K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2016

chắc là đ

mong các pạn ủng hộ cho mk

4 tháng 4 2016

trong tam giác ABM, ta có bất đẳng thức

MB<AB+AM

trong tam giác ACM, ta co bất đẳng thức

MC<AC+AM

từ 2 điều trên suy ra MB-MC<(AB+AM)-(AC+AM)

suy ra MB-MC<AB+AM-AC-AM

suy ra MB-MC<AB-AC(đfcm)

16 tháng 2 2016

bạn làm chính xác rùi

ôi thần linh ơi 

bài này mình giải sai rùi,mai phải nộp cho thầy cám ơn nhé

ủng hộ nha mọi người

16 tháng 2 2016

trên thế giới này tui ghét nhất cái câu ôi thần linh ơi, mỗi khi con phim ấn độ nhất là cô dâu 8 tuổi nghe cái câu đó tắt tv nghỉ coi luôn

28 tháng 6 2017

A B C M

Xét \(\Delta MBC\)ta có:

MB+MC>BC (theo bất đẳng thức tam giác)

Mà tam giác ABC đều nên AB=BC

suy ra MB+MC>AB

Ta lại có AB>MA nên MB+MC>MA

28 tháng 6 2017

M D F E A B C

Kẻ MD // BC, MF // AC, ME // AB \(\left(D\in AB,F\in BC,E\in AC\right)\)

Ta có:

\(\widehat{DBF}=\widehat{ACB}\) ( \(\Delta ABC\) đều)

\(\widehat{MFB}=\widehat{ACB}\) ( 2 góc đồng vị và MF // AC)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{DBF}=\widehat{MFB}\)

Mà MD // BF

Nên tứ giác DMFB là hình thang cân

\(\Rightarrow\)\(DF=MB\)    \(\left(1\right)\)

Chứng minh tương tự ta có:

\(EF=MC\)    \(\left(2\right)\)

\(DE=MA\)    \(\left(3\right)\)

Xét \(\Delta DEF\) theo bất đẳng thức trong tam giác ta có:

\(DF+EF>DE\)    \(\left(4\right)\)

Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra 

\(MB+MC>MA\left(đpcm\right)\)

26 tháng 2 2018

Câu hỏi của Nguyễn Hiếu Nhân - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

9 tháng 4 2017

CMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMH