Chị Lâm mua ba đoạn dây nilon có chiều dài lần lượt là 56m; 72m và 120m. Chị muốn cắt cả ba đoạn dây nilon đó thành những đoạn ngắn hơn có cùng chiều dài để cho phù hợp với mảnh ruộng mà không bị thừa ra. Tính độ dài lớn nhất có thể của mỗi đoạn dây nilon được cắt ra . Khi đó chị Lâm có được bao nhiêu đoạn dây nilon ngắn?
giúp mình!!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Độ dài lớn nhất có thể của mỗi đoạn dây ngắn được cắt ra chính là ƯCLN(140, 168, 210).
- Ta có: 140 = \(2^2 .5.7\)
168 = \(2^3.3.7\)
210 =\( 2.3.5.7\)
+Các thừa số nguyên tố chung là: 2 và 7
+Số mũ nhỏ nhất của 2 là 1, của 7 là 1
=> ƯCLN(140, 168, 210) = 2.7 = 14.
=> Độ dài lớn nhất có thể của mỗi đoạn dây ngắn được cắt ra là 14 cm.
- Tổng độ dài 3 đoạn dây của chị Lan là:
140+168+210=518 (cm)
- Số đoạn dây ruy băng ngắn chị Lan có được là:
518 : 14 = 37 (đoạn dây).
Vậy chị Lan có được 37 đoạn dây ruy băng ngắn.
Độ dài lớn nhất có thể của mỗi đoạn dây ngắn được cắt ra là :
\(UCLN\left(140;168;210\right)=2.7=14\left(cm\right)\)
Số đoạn ruy băng ngắn, chị Lan có là :
\(\left(140+168+210\right):14=37\left(đoạn\right)\)
Đáp số...
– Bởi vì chị Lan muốn cắt cả ba đoạn dây đó thành những đoạn ngắn hơn có cùng chiều dài.
=> Nên độ dài lớn nhất có thể của mỗi đoạn dây ngắn được cắt ra chính là ước chung lớn nhất của 140, 168 và 210.
– Ta tìm ước chung lớn nhất của 140, 168, 210:
Ta có: 140 = 22 . 5 . 7
168 = 23 . 3 . 7
210 = 2 . 3 . 5 . 7
=> ƯCLN(140, 168, 210) = 2 . 7 = 14.
=> Độ dài lớn nhất có thể của mỗi đoạn dây ngắn được cắt ra là: 14 cm.
– Mỗi đoạn dây khác nhau có thể cắt được số đoạn dây ngắn là:
- Đoạn dây dài 140 cm cắt được: 140 : 14 = 10 (đoạn).
- Đoạn dây dài 168 cm cắt được: 168 : 14 = 12 (đoạn).
- Đoạn dây dài 210 cm cắt được: 210 : 14 = 15 (đoạn).
– Số đoạn dây nuy băng ngắn chị Lan có được là:
10 + 12 + 15 = 37 (đoạn dây).
* Kết luận: chị Lan có được tổng cộng 37 đoạn dây nuy băng ngắn sau khi cắt.
Bởi vì chị Lan muốn cắt cả ba đoạn dây đó thành những đoạn ngắn hơn có cùng chiều dài nên độ dài lớn nhất có thể của mỗi đoạn dây ngắn được cắt ra chính là ƯCLN của 140, 168 và 210.
Ta có: 140=22.5.7
168=2.32.7
210=2.3.5.7
ƯCLN(140,168,210)=2.7=14
Đoạn dây dài 140 cm cắt được:
140 : 14 = 10 (đoạn)
Đoạn dây dài 168 cm cắt được: 168 : 14 = 12 (đoạn)
Đoạn dây dài 210 cm cắt được: 210 : 14 = 15 (đoạn).
Số đoạn dây ruy băng ngắn chị Lan có được là:
10 + 12 + 15 = 37 (đoạn dây)
~HT~
– Bởi vì chị Lan muốn cắt cả ba đoạn dây đó thành những đoạn ngắn hơn có cùng chiều dài.
=> Nên độ dài lớn nhất có thể của mỗi đoạn dây ngắn được cắt ra chính là ước chung lớn nhất của 140, 168 và 210.
– Ta tìm ước chung lớn nhất của 140, 168, 210:
Ta có: 140 = 22 . 5 . 7
168 = 23 . 3 . 7
210 = 2 . 3 . 5 . 7
=> ƯCLN(140, 168, 210) = 2 . 7 = 14.
=> Độ dài lớn nhất có thể của mỗi đoạn dây ngắn được cắt ra là: 14 cm.
– Mỗi đoạn dây khác nhau có thể cắt được số đoạn dây ngắn là:
- Đoạn dây dài 140 cm cắt được: 140 : 14 = 10 (đoạn).
- Đoạn dây dài 168 cm cắt được: 168 : 14 = 12 (đoạn).
- Đoạn dây dài 210 cm cắt được: 210 : 14 = 15 (đoạn).
– Số đoạn dây nuy băng ngắn chị Lan có được là:
10 + 12 + 15 = 37 (đoạn dây).
* Kết luận: chị Lan có được tổng cộng 37 đoạn dây nuy băng ngắn sau khi cắt.
~HT~
\(=>l1+l2=1,2=>l2=1,2-l1\)
\(=>\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{l1}{l2}=>\dfrac{3}{6}=\dfrac{l1}{1,2-l1}=>l1=0,4m=>l2=0,8m\)
Đoạn thứ nhất dài:
48 : (11 + 8+5 ) * 11 =22 (m)
Đoạn thứ hai dài :
48 : ( 11 +8+ 5) * 8 = 16 ( m)
Đoạn thứ ba dài :
48- 22 -16 = 10 (m)
ĐS: Đoạn 1: 22m Đoạn 2: 16m Đoạn 3: 10 m