K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2020

\(\frac{2x-3}{2x^2+5x-12}-\frac{2x-3}{2x^2+3x-9}=0\\ \Leftrightarrow\frac{2x-3}{\left(2x-3\right)\cdot\left(x+4\right)}-\frac{2x-3}{\left(2x-3\right)\cdot\left(x+3\right)}=0\\\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+3}=0\\ \Leftrightarrow\frac{x+3}{\left(x+4\right)\cdot\left(x+3\right)}-\frac{x+4}{\left(x+4\right)\cdot\left(x+3\right)}=0\\ \Leftrightarrow\frac{x+3-x-4}{\left(x+4\right)\cdot\left(x+3\right)}=0\\ \Leftrightarrow\frac{-1}{\left(x+4\right)\cdot\left(x+3\right)}=0\\ \Leftrightarrow-1=0\\ \Rightarrow x\in\varnothing\)

23 tháng 4 2020

a, (3x - 2)(4x + 3) = (2 - 3x)(x - 1)

\(\Leftrightarrow\) (3x - 2)(4x + 3) - (2 - 3x)(x - 1) = 0

\(\Leftrightarrow\) (3x - 2)(4x + 3) + (3x - 2)(x - 1) = 0

\(\Leftrightarrow\) (3x - 2)(4x + 3 + x - 1) = 0

\(\Leftrightarrow\) (3x - 2)(5x + 2) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-2=0\\5x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{2}{3}\\x=\frac{-2}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {\(\frac{2}{3}\); \(\frac{-2}{5}\)}

b, x2 + (x + 3)(5x - 7) = 9

\(\Leftrightarrow\) x2 - 9 + (x + 3)(5x - 7) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x - 3)(x + 3) + (x + 3)(5x - 7) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x + 3)(x - 3 + 5x - 7) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x + 3)(6x - 10) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\6x-10=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=\frac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {-3; \(\frac{5}{3}\)}

c, 2x2 + 5x + 3 = 0

\(\Leftrightarrow\) 2x2 + 2x + 3x + 3 = 0

\(\Leftrightarrow\) 2x(x + 1) + 3(x + 1) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x + 1)(2x + 3) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {-1; \(\frac{3}{2}\)}

d, \(\frac{3-2x}{2006}+\frac{3-2x}{2007}+\frac{3-2x}{2008}=\frac{3-2x}{2009}+\frac{3-2x}{2010}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{3-2x}{2006}+\frac{3-2x}{2007}+\frac{3-2x}{2008}-\frac{3-2x}{2009}-\frac{3-2x}{2010}=0\)

\(\Leftrightarrow\) (3 - 2x)\(\left(\frac{1}{2006}+\frac{1}{2007}+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2010}\right)\) = 0

\(\Leftrightarrow\) 3 - 2x = 0

\(\Leftrightarrow\) x = \(\frac{3}{2}\)

Vậy S = {\(\frac{3}{2}\)}

Chúc bn học tốt!!

24 tháng 4 2020

Thanks a lot !!!

14 tháng 4 2020

thansk

9 tháng 7 2017

a, \(1-\frac{2x-1}{9}=3-\frac{3x-3}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{108-12\cdot\left(2x-1\right)}{108}=\frac{108\cdot3-9\cdot\left(3x-3\right)}{108}\)

\(\Rightarrow108-12\cdot\left(x-1\right)=108\cdot3-9\cdot\left(3x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow108-24x+12=324-27x+27\)

\(\Leftrightarrow3x=231\)

\(\Rightarrow x=77\)

c,\(\frac{3}{4x-20}+\frac{15}{50-2x^2}+\frac{7}{6x+30}=0\)

\(\Rightarrow3\cdot\left(50-2x^2\right)\cdot\left(6x+30\right)+15\cdot\left(4x-20\right)\cdot\left(6x+30\right)+7\cdot\left(4x-20\right)\cdot\left(50-2x^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow900x+4500-36x^3-180x^2+360x^2+1800x-1800x-9000+1400x-56x^3-7000+280x^2=0\)

\(\Leftrightarrow-92x^3+460x^2+2300x-11500=0\)

\(\Leftrightarrow92x^3-460x^2-2300x+11500=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=5\end{cases}}\)

28 tháng 5 2018

a) Thay x = 3 vào bất phương trình ta được: 2.3 + 3 < 9 <=> 9 < 9 (khẳng định sai)

Vậy x = 3 không là nghiệm của bất phương trình2x + 3 < 9

b) Thay x = 3 vào bất phương trình ta có: -4.3 > 2.3 + 5 => -12 > 11 (khẳng định sai)

Vậy x = 3 không là nghiệm của bất phương trình -4x > 2x + 5

c) Thay x = 3 vào bất phương trình ta có: 5 - 3 > 3.3 -12 => 2 > -3 (khẳng định đúng)

Vậy x = 3 là nghiệm của bất phương trình 5 - x > 3x - 12


 

19 tháng 4 2020

a/ 12-3(x-2)=(x+2)(1-3x)+2x

\(\Leftrightarrow18-3x=-3x^2-3x+2\)

\(\Leftrightarrow3x^2=-16\left(vl\right)\)

=> phương trình vô nghiệm

b/\(\left(x+5\right)\left(x+2\right)\) =3(4x-2)+(x-5)

\(\Leftrightarrow x^2+3x+10=13x-11\)

\(\Leftrightarrow x^2-10x+21=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)\left(x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=3\end{matrix}\right.\)

c/\(\frac{x-5}{x^2-5x}-\frac{x-5}{2x^2-10x}=\frac{x+25}{2x^2-50}\)(x khác 0)

\(\Leftrightarrow\frac{x-5}{x\left(x-5\right)}-\frac{x-5}{2x\left(x-5\right)}=\frac{x^2+25}{2x^2-50}\)

\(\frac{\Leftrightarrow1}{x}-\frac{1}{2x}=\frac{x+25}{2x^2-50}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2x}=\frac{x+25}{2x^2-50}\Leftrightarrow2x^2-50=2x^2+50x\)

\(\Leftrightarrow50x=-50\Leftrightarrow x=-1\)(tm)

d/4x2-1=(2x+1)(3x-5)

\(\Leftrightarrow4x^2-1=6x^2-7x-5\)

\(\Leftrightarrow2x^2-7x-4=0\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

e/ \(x^2-5x+6=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)

Câu 3: Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax+b=0 1. a, \(\frac{5x-2}{3}=\frac{5-3x}{2}\); b, \(\frac{10x+3}{12}=1+\frac{6+8x}{9}\) c, \(2\left(x+\frac{3}{5}\right)=5-\left(\frac{13}{5}+x\right)\); d, \(\frac{7}{8}x-5\left(x-9\right)=\frac{20x+1,5}{6}\) e, \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\); f, 4 (0,5-1,5x)=\(\frac{5x-6}{3}\) g, \(\frac{3x+2}{2}-\frac{3x+1}{6}=\frac{5}{3}+2x\); h,...
Đọc tiếp

Câu 3: Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax+b=0

1. a, \(\frac{5x-2}{3}=\frac{5-3x}{2}\); b, \(\frac{10x+3}{12}=1+\frac{6+8x}{9}\)

c, \(2\left(x+\frac{3}{5}\right)=5-\left(\frac{13}{5}+x\right)\); d, \(\frac{7}{8}x-5\left(x-9\right)=\frac{20x+1,5}{6}\)

e, \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\); f, 4 (0,5-1,5x)=\(\frac{5x-6}{3}\)

g, \(\frac{3x+2}{2}-\frac{3x+1}{6}=\frac{5}{3}+2x\); h, \(\frac{x+4}{5}.x+4=\frac{x}{3}-\frac{x-2}{2}\)

i, \(\frac{4x+3}{5}-\frac{6x-2}{7}=\frac{5x+4}{3}+3\); k, \(\frac{5x+2}{6}-\frac{8x-1}{3}=\frac{4x+2}{5}-5\)

m, \(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}=\frac{x+7}{15}\); n, \(\frac{1}{4}\left(x+3\right)=3-\frac{1}{2}\left(x+1\right).\frac{1}{3}\left(x+2\right)\)

p, \(\frac{x}{3}-\frac{2x+1}{6}=\frac{x}{6}-x\); q, \(\frac{2+x}{5}-0,5x=\frac{1-2x}{4}+0,25\)

r, \(\frac{3x-11}{11}-\frac{x}{3}=\frac{3x-5}{7}-\frac{5x-3}{9}\); s, \(\frac{9x-0,7}{4}-\frac{5x-1,5}{7}=\frac{7x-1,1}{6}-\frac{5\left(0,4-2x\right)}{6}\)

t, \(\frac{2x-8}{6}.\frac{3x+1}{4}=\frac{9x-2}{8}+\frac{3x-1}{12}\); u, \(\frac{x+5}{4}-\frac{2x-3}{3}=\frac{6x-1}{3}+\frac{2x-1}{12}\)

v, \(\frac{5x-1}{10}+\frac{2x+3}{6}=\frac{x-8}{15}-\frac{x}{30}\); w, \(\frac{2x-\frac{4-3x}{5}}{15}=\frac{7x\frac{x-3}{2}}{5}-x+1\)

17

Đây là những bài cơ bản mà bạn!

29 tháng 3 2020

bạn ấy muốn thách xem bạn nào đủ kiên nhẫn đánh hết chỗ này

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2020

f)

$\frac{3x^2-2x}{x^2-1}.\frac{1-x^4}{(2-3x)^3}$

$=\frac{2x-3x^2}{x^2-1}.\frac{x^4-1}{(2-3x)^3}=\frac{x(2-3x)(x^2-1)(x^2+1)}{(x^2-1)(2-3x)^3}$

$=\frac{x(x^2+1)}{(2-3x)^2}$
g)

$\frac{5xy}{2x-3}:\frac{15xy^3}{12-8x}=\frac{5xy}{2x-3}.\frac{12-8x}{15xy^3}$

$=\frac{5xy}{2x-3}.\frac{-4(2x-3)}{15xy^3}=\frac{-4}{3y^2}$

h)

$\frac{x^2+2x}{3x^2-6x+3}:\frac{2x+4}{5x-5}=\frac{x(x+2)}{3(x-1)^2}:\frac{2(x+2)}{5(x-1)}$

$=\frac{x(x+2)}{3(x-1)^2}.\frac{5(x-1)}{2(x+2)}$

$=\frac{5x}{6(x-1)}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2020

d)

$\frac{x+8}{x^2-16}-\frac{2}{x^2+4x}=\frac{x+8}{(x-4)(x+4)}-\frac{2}{x(x+4)}$

$=\frac{x(x+8)}{x(x-4)(x+4)}-\frac{2(x-4)}{x(x+4)(x-4)}$

$=\frac{x^2+8x-2(x-4)}{x(x+4)(x-4)}=\frac{x^2+6x+8}{x(x+4)(x-4)}$

$=\frac{(x+2)(x+4)}{x(x+4)(x-4)}=\frac{x+2}{x(x-4)}$
e)

$\frac{x^2-49}{2x+1}.\frac{3}{7-x}=\frac{(x-7)(x+7)}{2x+1}.\frac{-3}{x-7}$

$=\frac{-3(x+7)}{2x+1}$

12 tháng 8 2020

Mình biết rồi, cảm ơn bạn

29 tháng 3 2020

1) Ta có : \(4x+20=0\)

=> \(x=-\frac{20}{4}=-5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{-5\right\}\)

2) Ta có : \(3x+15=30\)

=> \(3x=15\)

=> \(x=5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{5\right\}\)

3) Ta có : \(8x-7=2x+11\)

=> \(8x-2x=11+7=18\)

=> \(6x=18\)

=> \(x=3\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{3\right\}\)

4) Ta có : \(2x+4\left(36-x\right)=100\)

=> \(2x+144-4x=100\)

=> \(-2x=-44\)

=> \(x=22\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{22\right\}\)

5) Ta có : \(2x-\left(3-5x\right)=4\left(x+3\right)\)

=> \(2x-3+5=4x+12\)

=> \(-2x=10\)

=> \(x=-5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{-5\right\}\)

29 tháng 3 2020

1) 4x+20=0

\(\Leftrightarrow\) 4x=-20

\(\Leftrightarrow\) x=-5

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={-5}

2) 3x+15=30

\(\Leftrightarrow\) 3x=15

\(\Leftrightarrow\) x=5

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={5}

3) 8x-7=2x+11

\(\Leftrightarrow\) 8x-2x=11+7

\(\Leftrightarrow\) 6x=18

\(\Leftrightarrow\) x=3

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={3}

4) 2x+4(36-x)=100

\(\Leftrightarrow\) 2x+144-4x=100

\(\Leftrightarrow\) -2x+144=100

\(\Leftrightarrow\) -2x=-44

\(\Leftrightarrow\) x=22

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={22}

5) 2x-(3-5x)=4(x+3)

\(\Leftrightarrow\) 2x-3+5x=4x+12

\(\Leftrightarrow\) 2x+5x-4x=12+3

\(\Leftrightarrow\) 3x=15

\(\Leftrightarrow\) x=5

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={5}

6) 3x(x+2)=3(x-2)2

\(\Leftrightarrow\) 3x2+6x=3(x2-2x.2+22)

\(\Leftrightarrow\) 3x2+6x=3x2-12x+12

\(\Leftrightarrow\) 3x2-3x2+6x+12x=12

\(\Leftrightarrow\) 18x=12

\(\Leftrightarrow\) x=\(\frac{2}{3}\)