x + 13 chia hết x + 2. Tìm x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta thay 13 chia het cho 13 và cũng ngược lại 13 cũng chia hết cho 13
Ta lập thành phép tính (x-2)=13
Suy ra: x=13+2=15
Vậy x bằng 15 bạn nhé!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
X chia hết cho 13 vậy x là bội của 13
B(13)={13;26;39;51;64;77;...}
Đồ x thuộc B(13) và 13<x<75
X\(\in\){26,39,51,64,77}
Làm vậy cho cậu tiếp theo nha
14 chia hết cho 2x+3, nên 2x+3 là ước của 14
U(14)={1;2;7;14}
Để tìm đuợc x thuộc N thì số đó phải trừ hết cho 3
Vậy đó là 7 và 14
→2x={4;11}
→x={2;5,5}
Vì x thuộc N nên x=2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
(1) Tìm x thuộc N biết 18 chia hết cho x khi x-2
Để 18 chia hết cho x khi x-2
=> 18 chia hết cho x-2
=> x-2 thuộc Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}
Ta có bảng:
x-2 | 1 | 2 | 3 | 6 | 9 | 18 |
x | 3 | 4 | 5 | 8 | 11 | 20 |
Vậy x thuộc {3;4;5;8;11;20}
(2) Tìm x thuộc N biết x-1 chia hết cho 13
Để x-1 chia hết cho 13 => x-1 thuộc B(13) = {0;13;26;49;...}
=> x thuộc {1;14;27;30;...}
(3) Tìm x thuộc N biết x+10 chia hết cho x-2
Để x+10 chia hết cho x-2
=> (x-2)+12 chia hết cho x-2
Mà x-2 chia hết cho x-2
=> x-2 thuộc Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
Ta có bảng:
x-2 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
x | 3 | 4 | 5 | 6 | 8 | 14 |
Vậy x thuộc {3;4;5;6;8;14}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(Ư\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
Suy ra \(x\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
b) \(Ư\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
x + 1 | 1 | 13 | -1 | -13 |
x | 0 | 12 | -2 | -14 |
Suy ra \(x\in\left\{0;12;-2;-14\right\}\)
c) Số nào chia hết cho x - 3 vậy????
d) \(\left(x+8\right)⋮\left(x+2\right)\Leftrightarrow\left(x+2+6\right)⋮\left(x+2\right)\)
Mà x + 2 chia hết cho x + 2 nên 6 chia hết cho x + 2
\(Ư\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
x + 2 | 1 | 2 | 3 | 6 | -1 | -2 | -3 | -6 |
x | -1 | 0 | 1 | 4 | -3 | -4 | -5 | -8 |
Suy ra \(x\in\left\{-1;0;1;4;-3;-4;-5;-8\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(x+2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
hay \(x\in\left\{-1;-2;9;-13\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) 4 chia hết cho x nên x là ước nguyên của 4 tức là \(x \in \left\{ {1; - 1;2;-2;4;-4} \right\}\)
b) Vì -13 chia hết cho x+2 nên \(x+2 \in Ư(-13) =\)\(\left\{ {1; - 1;13; - 13} \right\}\)
Với \(x + 2 = 1 \Rightarrow x = 1 - 2 = - 1\)
Với \(x + 2 = - 1 \Rightarrow x = - 1 - 2 = - 3\)
Với \(x + 2 = 13 \Rightarrow x = 13 - 2 = 11\)
Với \(x + 2 = - 13 \Rightarrow x = - 13 - 2 = - 15\)
Vậy \(x \in \left\{ {-1; - 3;11;-15} \right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) x+10 chia hết cho x+2
=> x+2+8 chia hết cho x+2
=> (x+2)+8 chia hết cho x+2
=> x+2 chia hết cho x+2 ; 8 chia hết cho x+2
=> x+2 thuộc Ư(8)={1,2,4,8}
=>x thuộc {0,2,6}
b) x-1 chia hết cho x+1
=> x+1-2 chia hết cho x+1
=> (x+1)-2 chia hết cho x+1
=> x+1 chia hết cho x+1 ; 2 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(2)={1,2}
=> x thuộc {0,1}
c) 2x+5 chia hết cho x-1
=> 2x-2+7 chia hết cho x-1
=> 2(x-1)+7 chia hết cho x-1
=> 2(x-1) chia hết cho x-1 ; 7 chia hết cho x-1
=> x-1 thuộc Ư(7)={1,7}
=> x thuộc {2,8}
d) 3x+13 chia hết cho x+2
=> 3x+6+7 chia hết cho x+2
=> 3(x+2)+7 chia hết cho x+2
=> 3(x+2) chia hết cho x+2 ; 7 chia hết cho x+2
=> x+2 thuộc Ư(7)={1,7}
=> x=5
e) 4x+8 chia hết cho 2x+1
=> 4x+2+6 chia hết cho 2x+1
=> 2(2x+1)+6 chia hết cho 2x+1
=> 2(2x+1) chia hết cho 2x+1 ; 6 chia hết cho 2x+1
=> 2x+1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6}
=> x thuộc {0,1}