K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2020

60 chia hết cho x , 90 chia hết cho x , 135 chia hết cho x và 1 < x < 5

=> \(x\inƯC\left(60,90,135\right)\)và 1 < x < 5

60 = 22 . 3 . 5

90 = 2 . 32 . 5

135 = 33 . 5

=> ƯCLN(60, 90, 135) = 3 . 5 = 15

=> ƯC(60, 90, 135) = Ư(15) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }

Vì 1 < x < 5

=> x = 3

13 tháng 4 2020

1<x<5 phải k?

\(60⋮x\) Và \(90⋮x\)\(135⋮x\)\(\Rightarrow x\varepsilonƯC_{\left(60,90,135\right)}\)

Bn phân tích ra thừa số nguyên tố rồi tìm các thừa số nguyên tố chung ( sau đó bn kết hợp vs điều kiện là ra x)

Chúc bn hok tot!! sai thui nha!

7 tháng 11 2016

dễ thui

28 tháng 1 2018

a) 4 ⋮ x

=> x ∈ Ư(4) = {± 1; ± 2; ± 4}

Vậy x ∈ {± 1; ± 2; ± 4}

b) 6 ⋮ x + 1

=> x + 1 ∈ Ư(6) = {± 1; ± 2; ± 3; ± 6}

Đến đây tự làm tiếp.

c) 12 ⋮ x và 16 ⋮ x 

=> x ∈ ƯC(12, 16)

Đến đây tự làm tiếp

d) x ⋮ 6 và x ⋮ 4

=> x ∈ BC(6, 4)

Đến đây tự làm tiếp

e) x + 5 ⋮ x + 1 <=> (x + 1) + 4 ⋮ x + 1

=> 4 ⋮ x + 1 (vì x + 1 ⋮ x + 1)

=> x + 1 ∈ Ư(4) = {± 1; ± 2; ± 4}

Đến đây tự làm tiếp

11 tháng 12 2018

Ta có: 50 = 2 x 52

25 = 52

100 = 22 x 52

=> ƯCLN ( 50,25,100 ) = 52 = 25

Mặt khác x < 10 => x = Ư(25)

Ư(25 ) = { 1; 5; 25 }

=> x = 5.

11 tháng 12 2018

50 chia hết cho x => x thuộc Ư(50)

100 chia hết cho x => x thuộc ước 100

Vậy x thuộc ƯC (50,100)

Vì 100 là số lớn hơn và 100 chia hết cho 50 => ƯCLN(100,50) =50

ƯC(100,50) = Ư(50) = {1;2;5;10;25;50}

Vì x<10 => x thuộc {1;2;5}

Học tốt!!!

16 tháng 11 2017

Ta có: 10 chia hết cho x, 20 chia hết cho x và 2<x<10

=> x thuộc ƯC(10;20)

10=2.5

20=22  .5

=>ƯCLN(10;20)=2.5=10

=>ƯC(10;20)=Ư(10)={1;2;5;10}

mà 2<x<10

=>x =5

16 tháng 11 2017

x=5 

h cho mk di

31 tháng 7 2017

\(⋮\)12,21,28 

\(\Rightarrow\)\(\in\)BC ( 12,21,28 )

BCNN ( 12,21,28 ) = 84

\(\Rightarrow\)\(\in\)B ( 84 ) = { 0 ; 84 ; 168 ; 252 ; 336 ; ... }

mà 150 < x < 300

\(\Rightarrow\) x  \(\in\){ 168 ; 252 }

31 tháng 7 2017

Theo đề bài: \(x⋮12,x⋮21,x⋮28\)

\(\Rightarrow x\in BC\left(12;21;28\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;84;168;252;336;...\right\}\)

Mà \(150< x< 300\)

\(\Rightarrow x\in\left\{168;252\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{168;252\right\}\).