K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2020

A B C H c c 120

Kẻ AH vuông góc BC. Vì tam giác ABC cân tại A nên AH đồng thời là tia phân giác góc A

=> \(\widehat{BAH}\)\(\widehat{CAH}\)= 60o

Tam giác BAH, có: \(\widehat{BAH}\)= 60o\(\widehat{AHB}\)=90o 

=> AH = \(\frac{1}{2}\)BA = \(\frac{1}{2}\)c ( nửa tam giác đều)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác AHB vuông tại H, ta có:

BH + AH2 = AB2  <=>  BH2 + \(\left(\frac{1}{2}c\right)^2\)= c2      <=> BH = \(\frac{\sqrt{3}}{2}c\)

=> BC= 2BH = \(\sqrt{3}c\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 10 2021

Lời giải:
Kẻ $AH\perp BC$. Vì $ABC$ cân tại $A$ nên đường cao $AH$ đồng thời là đường trung tuyến 

$\Rightarrow H$ là trung điểm $BC$

$\Rightarrow BH=BC:2=2$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago:

$AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{6^2-2^2}=4\sqrt{2}$ (cm)

Diện tích $ABC$:

$S=\frac{AH.BC}{2}=\frac{4\sqrt{2}.4}{2}=8\sqrt{2}$ (cm vuông)

$\cos B = \frac{BH}{AB}=\frac{2}{6}=\frac{1}{3}$

$\Rightarrow \widehat{B}=70,5^0$

$\Rightarrow \widehat{C}=\widehat{B}=70,5^0$

$\widehat{A}=180^0-\widehat{B}-\widehat{C}=180^0-2. 70,5^0=39^0$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 10 2021

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AB=AC

góc BAM=góc CAM

AM chung

=>ΔAMB=ΔACM

b:

ΔABC cân tại A có AM là phân giác

nên AM vuông góc BC và M là trung điểm của BC

MB=MC=BC/2=3cm

=>AM =căn 5^2-3^2=4cm

c: Xét ΔMHB vuông tại H và ΔMKC vuông tại K có

MB=MC
góc B=góc C

=>ΔMHB=ΔMKC

=>MH=MK

Xét ΔHMQ vuông tại H và ΔKMP vuôg tại K có

MH=MK

góc HMQ=góc KMP

=>ΔHMQ=ΔKMP

=>MQ=MP

=>ΔMQP cân tại M

14 tháng 7 2023

Bài 3 :

\(BC=HC+HB=16+9=25\left(cm\right)\)

\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2=25^2-20^2=625-400=225=15^2\)

\(\Rightarrow AB=15\left(cm\right)\)

\(AH^2=HC.HB=16.9=4^2.3^2\Rightarrow AH=3.4=12\left(cm\right)\)

Bài 6:

\(AB=AC=4\left(cm\right)\) (Δ ABC cân tại A)

\(BH=HC=2\left(cm\right)\) (Ah là đường cao, đường trung tuyến cân Δ ABC) 

\(BC=BH+HC=2+2=4\left(cm\right)\)

Chu vi Δ ABC :

\(4+4+4=12\left(cm\right)\)

Bài 2: 

a: H là trung điểm của BC

nên HB=HC=2,5(cm)

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{5\sqrt{15}}{2}\left(cm\right)\)

\(S=\dfrac{\dfrac{5\sqrt{15}}{2}\cdot5}{2}=\dfrac{25\sqrt{15}}{4}\left(cm^2\right)\)

b: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//BC

Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BMNC là hình thang cân

13 tháng 4 2017

13 tháng 8 2017

Đáp án A

Trong mặt phẳng (ABC)  Kẻ A M ⊥ B C

Trong mặt phẳng  (SAM) kẻ A H ⊥ S M

⇒ d A ; S B C = A H

Ta có A M = A B . cos B A M ^ = A B . cos 60 0 = a 2

Diện tích tam giác ABC là S A B C = 1 2 A B . A C . sin 120 0 = 1 2 a 2 3 2 = a 2 3 4  Ta có

V S . A B C = 1 3 . S A . S A B C = 1 3 . S A . a 3 3 24 = a 3 3 24 ⇒ S A = a 2

Tam giác SAM vuông tại AAH là đường cao

⇒ 1 A H 2 = 1 S A 2 + 1 A M 2 ⇒ A H = a 2 4

 

Vì AH vuông góc với BC mà tam giác ABC cân tại A (gt)

Nên AH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến

\(\Rightarrow\)H là trung điểm của BC

\(\Rightarrow BH=\frac{BC}{2}=\frac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác ABH vuông tại H có:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2\)

Hay \(AH^2=12^2-5^2\)

\(\Rightarrow AH^2=144-25\)

\(\Rightarrow AH^2=119\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{119}\)

20 tháng 8 2021

GẤP LẮM Ạ,NGAY BÂY GIỜ Ạ