Cho (O, R) và (O,r) (R>r). A thuộc (O).
Kẻ 2 dây AB và AC của (O,R) cắt (O,r) tại M, N và E, F (hình vẽ)
Cho MN > EF. So sánh 2 cung nhỏ AB và AC của (O,R)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi giao điểm của MB với (O;r) là H, giao điểm của MD với (O;r) là K
Theo đề, ta có: OH\(\perp\)MB tại H và OK\(\perp\)MD tại K
Xét (O) có
OH,OK là khoảng cách từ tâm O đến cách dây AB,CD
AB,CD là các dây
OH=OK(=r)
Do đó: AB=CD
ΔOAB cân tại O
mà OH là đường cao
nên H là trung điểm của AB
=>HA=HB=AB/2
Ta có: ΔOCD cân tại O
mà OK là đường cao
nên K là trung điểm của CD
=>\(CK=KD=\dfrac{CD}{2}\)
mà CD=AB và \(HA=HB=\dfrac{AB}{2}\)
nên CK=KD=HA=HB
Xét ΔOHM vuông tại H và ΔOKM vuông tại K có
OH=OK
OM chung
Do đó: ΔOHM=ΔOKM
=>MH=MK
Ta có: MA+AH=MH
MC+CK=MK
mà AH=CK và MH=MK
nên MA=MC
Xét ΔMBD có \(\dfrac{MA}{AB}=\dfrac{MC}{CD}\)
nên AC//BD
=>\(sđ\stackrel\frown{AB}=sđ\stackrel\frown{CD}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi H,K lần lượt là các tiếp điểm của các tiếp tuyến cắt nhau tại M của (O;r)
=>OH=OK và OH\(\perp\)MB tại H và OK\(\perp\)MD tại K
Xét (O,R) có
OH,OK lần lượt là khoảng cách từ O xuống các dây AB,CD
OH=OK
Do đó: \(sđ\stackrel\frown{AB}=sđ\stackrel\frown{CD}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi a là bán kính của đường tròn bán kính R
b là bán kính của đường tròn bán kính R'
c là bán kính của đường tròn bán kính R''
Vì đường tròn (O,R) tiếp xúc với đường tròn (O',R') nên OO' = R + R' (Hệ thức giữa đoạn nối tâm và bán kính)
hay a + b = 5 (cm) (1)
Tương tự ta cũng có: b + c = 6 (cm) (2); a + c = 7 (cm) (3)
Trừ 2 vế của (1) với (2) ta được:
a - c = -1 (4)
Cộng 2 vế của (4) với (3) ta được:
2a = 6 \(\Leftrightarrow\) a = 3
hay R = 3 (cm)
\(\Rightarrow\) b = 5 - a = 5 - 3 = 2 (cm) hay R' = 2 (cm)
\(\Rightarrow\) c = 7 - a = 7 - 3 = 4 (cm) hay R'' = 4 (cm)
Vậy R = 3 cm; R' = 2 cm; R'' = 4 cm
Chúc bn học tốt!
Hai đường tròn (O;R) và (O';R') tiếp xúc ngoài nhau (gt)
Nên R + R' = OO'. Ta có R + R' =5(cm)
Hai đường tròn (O'R') và (O'';R'') tiếp xúc ngoài nhau(gt)
Nên R' +R'' = OO''
Ta có R'+R''=7cm
Hai đường tròn (O;R) và (O'';R'') tiếp xúc ngoài nhau (gt)
Nên R+ R'' = OO''
Ta có R+R''=6cm
do đó R + R' + R' +R'' +R +R'' = 5+7+6
=> 2(R + R' +R'') =18 => R + R' +R'' = 9
Ta có R'' = (R+R' +R'') -(R+R') = 9-5 =4cm
R = (R+R' + R'') - (R + R'') = 9-6=3cm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Qua phép vị tự tỉ số k biến đường tròn (O; R) thành (O’; R).
Ta có: R’ = R nên |k| = 1
Suy ra: k = 1 hoặc k = -1
* Nếu k= 1 thì phép tự là phép đồng nhất: ( mâu thuẫn giả thiết)
* Khi k=-1 thì tâm vị tự là trung điểm của OO’.
Đáp án B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1: \(O_2D=O_2A+CD=\dfrac{AC}{2}+\dfrac{BC}{2}=\dfrac{AB}{2}=R_1\)
góc O2MD=góc O2MC+góc CMD
=1/2*sđ cung CM+góc MCA
=90 độ
=>DM là tiếp tuyến của (O2)
PD^2=BD*DA=DC*BA=DM^2=O2D-R2^2
=>PD^2=R1^2-R2^2
2: Xet ΔD1BD vuông tại D1 và ΔD4BD vuông tại D4 có
BD chung
góc D1BD=góc D4BD
=>ΔD1BD=ΔD4BD
=>D1=D4
CM tương tự, ta được: DD2=DD3, BP=BQ, PA=PB
=>D1D+D2D+D3D+D4D<=1/2(BP+PA+AQ+QB)
=>2*(D1D+D2D)<=PA+PB
PB^2=BD^2+DP^2>=2*DB*DP
=>\(PB>=\dfrac{2\cdot DB\cdot DP}{PB}=2\cdot D_1D\)
Chứng minh tương tự,ta được: \(AP>=\dfrac{2\cdot DA\cdot DP}{PA}=2\cdot D_2D\)
=>ĐPCM
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì : \(\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{OA}\Rightarrow T_{\overrightarrow{OA}}:M\rightarrow N\). Do đó N nằm trên đường tròn ảnh của (O;R) . Mặt khác N lại nằm trên (O’;R’) do đó N là giao của đường tròn ảnh với với (O’;R’) . Từ đó suy ra cách tìm :
- Vè đường tròn tâm A bán kính R , đường tròn náy cắt (O’;R’) tại N
- Kẻ đường thẳng d qua N và song song với OA , suy ra d cắt (O;R) tại M