Lập CTHH của những hợp chất tạo bởi 1 n.tố va nhóm n.tử sau :
+,Kẽm có hóa trị 2 và nhóm SO4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
Gọi hóa trị của $PO_4$ là x
Theo quy tắc hóa trị, ta có :
$3.II = 2.x \Rightarrow x = III$
Vậy $PO_4$ có hóa trị III
2)
Gọi CTHH là $Al_x(SO_4)_y$
Theo quy tắc hóa trị :
$x.III = y.II \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}$
Vậy CTHH là $Al_2(SO_4)_3$
1, Tính hóa trị của nhóm PO4 trong CTHH Ba3(PO4)2, biết Ba có hóa trị II
Áp dụng quy tắc hóa trị => Hóa trị của nhóm PO4 là \(\dfrac{II.3}{2}=III\)
2, Lập CTHH của hợp chất tạo bởi nguyên tố Al (III) và nhóm SO4 (II)
=>CTHH: Al2(SO4)3
\(a,CTTQ:Cu_x^{II}\left(NO_3\right)_y^I\Rightarrow II\cdot x=I\cdot y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2\\ b,CTTQ:Ba_x^{II}\left(PO_4\right)_y^{III}\Rightarrow x\cdot II=y\cdot III\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=3;y=2\\ \Rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2\)
a, gọi công thức hoá học dạng tổng quát là \(Al^{III}_x\left(SO_4\right)_y^{II}\)
Theo quy tắc hóa trị: \(x.III=y.II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)
b, gọi công thức hoá học dạng tổng quát là \(Mg^{II}_x\left(NO_3\right)^I_y\)
Theo quy tắc hóa trị:\(x.II=y.I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CTHH:Mg\left(NO_3\right)_2\)
câu 1:
gọi hóa trị của \(N\) là \(x\)
ta có CTHH: \(N_2^xO_5^{II}\)
\(\rightarrow x.2=II.5\rightarrow x=\dfrac{X}{2}=V\)
vậy \(N\) hóa trị \(V\)
câu 2:
CTHH: \(CaCO_3\)
Câu 1:
Gọi hóa trị của Nito trong hợp chất N2O5 là a
Theo quy tắc hóa trị ta có: 2. a = 5. II →a= IV
Vậy hóa trị của Nito trong hợp chất N2O5 là IV
Câu 2:
Gọi CTHH của hợp chất có dạng: \(\overset{II}{Ca_x}\overset{II}{\left(CO_3\right)_y}\)
Theo quy tắc hóa tị ta có: x.II = y.II
\(\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\)
→ x = 1 ; y= 1
Vậy CTHH của hợp chất là Ca(CO3)
câu 1. N trong N2O5 có hóa trị V.
câu 2.
ta có: Ca(II)HCO3(I)Ca(II)HCO3(I)
Công thức tổng quát: Cax(HCO3)yCax(HCO3)y
Theo quy tác hóa trị, ta có: II.x=I.xII.x=I.x
⇔xy=III=12⇒x=1;y=2⇒CTHH:Ca(HCO3)2
ta có CTHH: \(Ca^{II}_x\left(PO_4\right)_y^{III}\)
\(\rightarrow II.x=III.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:Ca_3\left(PO_4\right)_2\)
KNO3 , Mg(NO3)2, Al(NO3)3
MgSO4, , K2SO4,Al2(SO4)3
K3PO4, Mg2(PO4), AlPO4
a. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(II\right)}{Cu_x}\overset{\left(I\right)}{Cl_y}\)
Ta có: \(II\times x=I\times y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là: CuCl2
b. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(III\right)}{Al_a}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_b}\)
Ta có: \(III\times a=II\times b\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là: Al2(SO4)3
CTDC:\(Zn^{II}_x\left(SO4\right)^{II}_y\)
Theo quy tắc hóa trị ta có
\(x.II=y.II=>\frac{x}{y}=\frac{II}{II}=\frac{1}{1}\)
CTHH:ZnSO4
thank you bạn nha