K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Cho điểm M(x0; y0) thì x0 được gọi là: A. Hoành độB. Tung độC. Trục hoànhD. Trục tungCâu 2: Cho điểm M(x0; y0) thì y0 được gọi là: A. Hoành độB. Tung độC. Trục hoànhD. Trục tungCâu 3: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(1) = 2, thì giá trị củaA. x = 2B. y = 1C. x =1      D. f(x) = 1Câu 4: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(2) = 1, thì giá trị củaA. x = 2B. y = 1C. x =1      D. f(x) = 1Câu 5: Đường thẳng y = ax (a0)...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho điểm M(x0; y0) thì x0 được gọi là:

A. Hoành độ

B. Tung độ

C. Trục hoành

D. Trục tung

Câu 2: Cho điểm M(x0; y0) thì y0 được gọi là:

A. Hoành độ

B. Tung độ

C. Trục hoành

D. Trục tung

Câu 3: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(1) = 2, thì giá trị của

A. x = 2

B. y = 1

C. x =1      

D. f(x) = 1

Câu 4: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(2) = 1, thì giá trị của

A. x = 2

B. y = 1

C. x =1      

D. f(x) = 1

Câu 5: Đường thẳng y = ax (a0) luôn đi qua điểm:

A. (0; a)

B. (0; 0)

C. (a; 0)     

D. (a; 1)

Câu 6: Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ thuận là 3. Khi x = 2, thì y bằng:

A. 3

B. 2

C. 5  

D. 6

Câu 7: Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ thuận là 2. Khi x = 5, thì y bằng:

A. 2

B. 5

C. 10

D. 7

Câu 8: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số là a, thì đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y theo hệ số là:

A. a

B. -a

C.  

D.

Câu 6: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -x ?

A. (-1; -1)

B. (1; 1)

C. (-1; 1)    

D. (0; -1)

Câu 6: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 3x ?

A. (-1; 3)

B. (1; 3)

C. (1; -3)    

D. (0; 3)

2
29 tháng 3 2020

1A

2B

3C

4B

5B

6D

7C

8A

9C

10B

31 tháng 3 2020

Câu 1: A. Hoành độ

Câu 2: B. Tung độ

Câu 3: C. x =1     

Câu 4: A. x = 2

Câu 5: B. (0; 0)

Câu 6: D. 6

Câu 7: C. 10

Câu 8: C.  1/a

Câu 9: C. (-1; 1)   

Câu 10: B. (1; 3)

Chúc bạn học tốt

23 tháng 8 2017

Gọi với  là điểm cần tìm.

Gọi  tiếp tuyến của (C)  tại M ta có phương trình.

 

 

Gọi 

Khi đó tạo với hai trục tọa độ tam  giác OAB  có trọng tâm là

 

Do G  thuộc đường thẳng  4x+y=0 nên 

(vì A; B không trùng O nên   ) 

Vì x0>-1 nên chỉ chọn 

Chọn A.

28 tháng 7 2017

Chọn C

Ta có:

 

4 tháng 12 2019

Chọn D.

Gọi 

Phương trình tiếp tuyến của (C) tại A là:

Dấu “=” xảy ra khi 

=> M(-2;0)

Suy ra 

4 tháng 2 2017

Đáp án D

ĐKXĐ: \(m\ne-\dfrac{1}{3}\)

a) Để (P) đi qua điểm \(E\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{4}\right)\) thì

Thay \(x=\dfrac{1}{2}\)và \(y=\dfrac{1}{4}\) vào hàm số \(y=\left(3m+1\right)x^2\), ta được:

\(\left(3m+1\right)\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow3m+1=1\)

\(\Leftrightarrow3m=0\)

hay m=0(thỏa ĐK)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}3x-4y=2\\-4x+3y=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12x-16y=8\\-12x+9y=-15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-7y=-7\\3x-4y=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1\\3x=2+4y=2+4=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: F(2;1)

Để (P) đi qua điểm F(2;1) thì 

Thay x=2 và y=1 vào hàm số \(y=\left(3m+1\right)x^2\), ta được:

\(\left(3m+1\right)\cdot4=1\)

\(\Leftrightarrow3m+1=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow3m=-\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{-3}{4}:3=\dfrac{-3}{4}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{-1}{4}\)(thỏa ĐK)

9 tháng 9 2018

M(1;1;1);N(1;0;-2),P(0;1;-1) ⇒ N P ⇀ = - 1 ; 1 ; 1 ;   M P ⇀ = - 1 ; 0 ; - 2

⇒ N P ⇀ ; M P ⇀ = - 2 ; - 3 ; 1

Phương trình mặt phẳng (MNP) là

G là trực tâm tam giác MNP

Chọn đáp án B.

 

31 tháng 1 2018

Đáp án C

Phương pháp: G là trực tâm tam giác MNP 

Cách giải: G(x0;y0;z0) là trực tâm tam giác MNP 

Mặt phẳng (MNP) có một VTPT 

Phương trình (MNP): 2x+3y-z-4=0

Từ (1),(2),(3), suy ra 

30 tháng 11 2024

Phương trình hoành độ giao điểm: 
\(mx_0+m=\dfrac{-1}{m}x_0+\dfrac{1}{m}\) (ĐK: \(m\ne0\))

\(m^2x_0+m^2=-x_0+1\)

\(x_0\left(m^2+1\right)=1-m^2\)

\(x_0=\dfrac{1-m^2}{m^2+1}\) (1)

Mà theo (d1): \(y_0=mx_0+m\) 

Suy ra: \(y_0=m.\dfrac{1-m^2}{m^2+1}+m\)
\(y_0=\dfrac{m-m^3+m^3+m}{m^2+1}\)

\(y_0=\dfrac{2m}{m^2+1}\) (2)

Thế (1) và (2) vào T ta được: 
\(T=\left(\dfrac{1-m^2}{m^2+1}\right)^2+\left(\dfrac{2m}{m^2+1}\right)^2\)

\(T=\dfrac{m^4-2m^2+1+4m^2}{m^4+2m^2+1}\)
\(T=1\)

 

Câu 1 : Cho hàm số y = x3 - 3m2x2 - m3 có đồ thị (C) . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x0 = 1 song song với đường thẳng d = -3xA. m = 1B. m = -1C. D. Không có giá trị của mCâu 2 : Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = x4 - 2x2 + 3 trên [0;2] là:A. M = 11 , m = 3B. M = 5 , m = 2C. M = 3 , m = 2D. M = 11 , m = 2Câu 3 : Cho...
Đọc tiếp

Câu 1 : Cho hàm số y = x3 - 3m2x2 - m3 có đồ thị (C) . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x0 = 1 song song với đường thẳng d = -3x

A. m = 1

B. m = -1

C. Bộ Đề thi Toán lớp 12 Giữa kì 1 năm 2021 - 2022 (15 đề)

D. Không có giá trị của m

Câu 2 : Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = x4 - 2x2 + 3 trên [0;2] là:

A. M = 11 , m = 3

B. M = 5 , m = 2

C. M = 3 , m = 2

D. M = 11 , m = 2

Câu 3 : Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a và thể tích bằng a3 Tính chiều cao h của hình chóp đã cho.

Bộ Đề thi Toán lớp 12 Giữa kì 1 năm 2021 - 2022 (15 đề)

Câu 4 : Hình đa diện nào dưới đây không có tâm đối xứng ?

A. Hình tứ diện đều.

B. Hình lăng trụ tam giác đều.

C. Hình bát diện đều.

D. Hình lập phương.

Câu 5 : Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số Bộ Đề thi Toán lớp 12 Giữa kì 1 năm 2021 - 2022 (15 đề) là:

A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 6 : Cho hàm số Bộ Đề thi Toán lớp 12 Giữa kì 1 năm 2021 - 2022 (15 đề) có đồ thị (C). Tìm các điểm M trên đồ thị (C) sao cho khoảng cách từ hai điểm A(2;4) và B(-4;-2) đến tiếp tuyến của (C) tại M là bằng nhau

Bộ Đề thi Toán lớp 12 Giữa kì 1 năm 2021 - 2022 (15 đề) giúp mik nhe r mik tick choa pls

2

Câu 1: B

Câu 2: C

Câu 3: A

Câu 4: A

Câu 5: B

Câu 6: A

15 tháng 1 2022

=)))))))

18 tháng 12 2017

+ Hàm số đã cho có TCĐ là x=1 và TCN là y= 1 nên tâm đối xứng- là giao điểm của 2 đường tiệm cận có tọa độ là I (1; 1)

+ Ta có 

Gọi 

+ Phương trình tiếp tuyến tại M  có dạng

+

+ Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi

 

Tung độ này gần với giá trị  nhất trong các đáp án.

Chọn D.