Các từ '' dậy '' được tác giả sử dụng trong mỗi trường hợp sau đây có gì đặc sắc:
- Vườn râm dậy tiếng ve ngân.
- Ta nghe hè dậy bên lòng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quá dễ, nhìn mình thể hiện đây
Câu 1 : Lessons is lessons
Câu 2 : Football is sport and lessons is lessons
Câu 3: Science is subject , football is sport and lessons is lessons
Câu 4:Judo is judo, science is subject, football is sport and lessons is lessons
Câu 5: Homework is homewok,judo is judo, science is subject, football is spoet and lessons is lessons
Nhớ t i c k cho mình đó nhà :V
-Các từ " cuống quýt , xào xạc ,lênh đênh " là các từ ghép
-Các từ "cồng kềnh , vi vu ,tươi tắn " là các từ láy
a, Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép chính phụ. Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
b, Các từ thiên thư, thạch mã, tái phạm thuộc loại từ ghép chính phụ, có trật tự từ ngược lại với trật tự từ các tiếng trong từ ghép thuần Việt. Tiếng phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau.
a)
- Cánh trong cánh buồm nghĩa là: bộ phận của con thuyền giúp nó có thể di chuyển được trên mặt nước nhờ sức gió.
- Cánh trong cánh chim là: bộ phận để bay của chim, dơi, côn trùng
- Cánh trong cánh cửa là: bộ phận hình tấm có thể khép vào mở ra được
- Cánh trong cánh tay là: bộ phận của cơ thể người, từ vai đến cổ tay ở hai bên thân mình.
b) Từ "cánh" trong các ví dụ trên là từ đa nghĩa vì nó đều là một bộ phận của một sự vật.
a.
- Cánh trong “cánh buồm” nghĩa là: bộ phận của con thuyền giúp nó có thể di chuyển được trên mặt nước nhờ sức gió.
- Cánh trong “cánh chim” là: bộ phận để bay của chim, dơi, côn trùng, có hình tấm, rộng bản, thành đôi đối xứng nhau ở hai bên thân mình và có thể mở ra khép vào
- Cánh trong “cánh cửa” là: bộ phận hình tấm có thể khép vào mở ra được, ở một số vật
- Cánh trong “cánh tay” là: bộ phận của cơ thể người, từ vai đến cổ tay ở hai bên thân mình; thường coi là biểu tượng của hoạt động đấu tranh của con người
b. Từ “cánh" trong các ví dụ trên là từ đa nghĩa vì nó đều là một bộ phận của cái gì đó.
X. Do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành.
- Vườn râm dậy tiếng ve ngân.
+"Dậy" là tính từ chỉ cảm giác, tâm trạng xốn xang rạo rực của người chiến sĩ khi bị giam cầm trong tù. Khi mùa hè đến những bức tranh của cuộc sống, của mùa hạ tác động vào tâm tưởng tác giả làm bừng lên khao khát sống mãnh liệt. Những âm thanh rộn ràng từ thế giới bên ngoài dội vào bốn bức tường giam ngột ngạt, thể hiện tâm tư bức bối trong lòng, muốn được thoát ra khỏi nơi tù đày và khát vọng tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng.
- Ta nghe hè dậy bên lòng.
+"Dậy" ở đây là động từ chỉ những âm thanh râm ran của tiếng ve bừng lên trong mùa hạ. Những bàn giao hưởng hay tiếng ve kêu ấy đã khiến cái râm của vườn, của nắng thật yên bình và đầy màu sắc. Chỉ một động từ thế thôi nhưng ta cảm tưởng như âm thanh của mùa hè như đang cận kề vậy.
....
=> Vậy, hai từ "dậy" được tác giả sử dụng khác nhau. Từ "dậy" ở câu thơ thứ nhất là tính từ miêu tả tâm trạng của nhà thơ. Từ "dậy" trong câu thơ thứ hai là động từ chỉ âm thanh của tiếng ve kêu trong mùa hè đến.
Thảo Phương