K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2021

x y y=2x-4

Mik vẽ hơi xấu một tí, bn thông cảm

22 tháng 10 2021

Đồ thị hàm số thì phải đánh số và có gốc tọa độ 0 nữa nhé!

30 tháng 10 2017

cô này troll học sinh rồi

dễ thế này cx ko làm đc bó tay chấm com

30 tháng 10 2017

Hihi chắc vậy quá

6 tháng 4 2019

Chọn A.

Ta có:

Đồ thị hàm số y = 2 x - 2 x + 1  có được bằng cách:

+ Giữ nguyên phần đồ thị hàm số  y = 2 x - 2 x + 1  nằm phía trên trục hoành.

+ Lấy đối xứng phần đồ thị hàm số  y = 2 x - 2 x + 1  nằm phía dưới trục hoành qua trục hoành.

Điểm N thuộc đồ thị vì \(y_N=1=2\cdot x_N=2\cdot\dfrac{1}{2}\)

Điểm M ko thuộc đồ thị vì \(y_M=-4< >2\cdot x_M\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 1 2022

Lời giải:
ĐTHS $y=2x$:

Muốn kiểm tra xem 1 điểm có thuộc đths không thì ta thay tung độ và hoành độ của đồ thị đó vào phương trình đồ thị đó xem có thỏa mãn không là được.

$x_M=1; y_M=-4$ nên $y_M\neq 2x_M$ nên $M$ không thuộc đths $y=2x$

$x_N=\frac{1}{2}; y_N=2$ nên $y_N=2x_N$ nên $N$ thuộc đths $y=2x$

 

23 tháng 6 2021

Vì hs y = (m-1)x +m +3 đi qua điểm (1; -4) nên ta đc :

-4 = (m-1) + m+3

<=> -4 = 2m + 2

<=> m =-3

23 tháng 6 2021

1) Đặt tên cho dễ giải nè:

(d1) : y= (m-1) x + m+ 3

(d2) : y = -2x + 1

(d1) // (d2) <=> m - 1 = -2 và m+ 3 \(\ne\)1

<=> m = -1 và m \(\ne\)-2 

27 tháng 11 2021

\(b,\text{PT hoành độ giao điểm: }2x=-2x+4\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow A\left(1;2\right)\)

27 tháng 11 2021

làm ơn ai làm nhanh hộ mình với hãy giúp mik 

25 tháng 12 2023

a: Để hàm số y=(1-m)x+m-2 là hàm số bậc nhất thì \(1-m\ne0\)

=>\(m\ne1\)

c: Để đồ thị hàm số y=(1-m)x+m-2 song song với đường thẳng y=2x-3 thì

\(\left\{{}\begin{matrix}1-m=2\\m-2\ne-3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=-1\\m\ne-1\end{matrix}\right.\)

=>\(m\in\varnothing\)

d: Để đồ thị hàm số y=(1-m)x+m-2 cắt đường thẳng y=-x+1 thì \(1-m\ne-1\)

=>\(m\ne2\)

e: Thay x=2 và y=1 vào y=(1-m)x+m-2, ta được:

2(1-m)+m-2=1

=>2-2m+m-2=1

=>-m=1

=>m=-1

g: Để đồ thị hàm số y=(1-m)x+m-2 tạo với trục Ox một góc nhọn thì 1-m>0

=>m<1

Để đồ thị hàm số y=(1-m)x+m-2 tạo với trục Oy một góc tù thì 1-m<0

=>m>1

h: Thay x=0 và y=3 vào y=(1-m)x+m-2, ta được:

0(1-m)+m-2=3

=>m-2=3

=>m=5

f: Thay x=-2 và y=0 vào y=(1-m)x+m-2, ta được:

-2(1-m)+m-2=0

=>-2+2m+m-2=0

=>3m-4=0

=>3m=4

=>\(m=\dfrac{4}{3}\)

25 tháng 12 2023

loading...

loading...

b: Để hàm số y=(1-m)x+m-2 nghịch biến trên R thì 1-m<0

=>m>1