K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2021

Bài 2 , 3 mình đang suy nghĩ  Làm tạm mấy bài sau trc.

Bài 4:

+) n4 co tận cùng là 1 , 6 , 5 => n8 - n4 chia hết cho 10 ( 1 )

+) n8 - n4 = n2 (n - 1 )( n + 1 )( n2 + 1 ) chia hết cho 3 và 4 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => ĐPCM

Bài 5 : 

\(A=2005^n+60^n-1897^n-168^n\)

Ta có : 

+) \(\hept{\begin{cases}2005^n\equiv1\left(mod4\right)\\1897^n\equiv1\left(mod4\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow A\equiv1+0-1+0=0\left(mod4\right)\)

\(\Rightarrow A⋮4\)

+) \(\hept{\begin{cases}2005^n\equiv1\left(mod3\right)\\1897^n\equiv1\left(mod3\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow A\equiv1+0-1+0=0\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow A⋮3\)

+) \(\hept{\begin{cases}2005^n\equiv1\left(mod167\right)\\1897^n\equiv1\left(mod167\right)\\168^n\equiv\left(mod167\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow A\equiv1+60^n-60^n-1=0\left(mod167\right)\)

\(\Rightarrow A⋮2004\)

22 tháng 10 2021

Bài 6 : 

\(6^{2n}+19^n-2^{n-1}\)

\(=36^n+19^n-2.2^n\)

\(=\left(36^n-2^n\right)+\left(19^n-2^n\right)\)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}36^n-2^n⋮34\\19^n-2^n⋮17\end{cases}\Rightarrow}6^{2n}+19^n-2^{n-1}\)

19 tháng 1 2022

- Trục bên tay trái thể hiện nhiệt độ. Đơn vị đo: °C.

- Trục bên tay phải thể hiện lượng mưa. Đơn vị đo: mm.

- Biểu đồ cột màu xanh thể hiện lượng mưa.

- Đường biểu diễn màu đỏ thể hiện nhiệt độ.

- Trục ngang thể hiện các tháng trong năm.

19 tháng 1 2022

 Trục bên tay trái thể hiện yếu tố nhiệt độ. Đơn vị đo là 0C.

- Trục bên tay phải thể hiện yếu tố lượng mưa. Đơn vị đo là mm.

- Biểu đồ cột màu xanh thể hiện cho yếu tố lượng mưa trung bình tháng.

- Đường biểu diễn màu đỏ thể hiện yếu tố nhiệt độ trung bình tháng.

- Trục ngang thể hiện các tháng trong năm.

a: Xét ΔABE và ΔDBE có 

BA=BD

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

BE chung

Do đó: ΔABE=ΔDBE

Suy ra: \(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}=90^0\)

b: Xét ΔAEF vuông tại A và ΔDEC vuông tại D có 

EA=ED

\(\widehat{AEF}=\widehat{DEC}\)

Do đó: ΔAEF=ΔDEC

c: Xét ΔEFC có EF=EC

nên ΔEFC cân tại E

d: Ta có: ΔAEF=ΔDEC

nên AF=DC

Ta có: BA+AF=BF

BD+DC=BC

mà BA=BD

và AF=DC

nên BF=BC

hay B nằm trên đường trung trực của CF(1)

Ta có: EF=EC
nên E nằm trên đường trung trực của CF(2)

Ta có: NF=NC

nên N nằm trên đường trung trực của CF(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra B,E,N thẳng hàng

4 tháng 4 2022

Khi Hiền đưa cho Vân 2727 số tiền của mình thì Hiền còn lại:
1−27=571−27=57 (số tiền)
Số tiền của mỗi bạn khi đó là:
90 000 : 2 = 45 000 (đồng)
Số tiền ban đầu của Hiền là:
45 000 : 5757 = 63 000 (đồng)
Số tiền ban đầu của Vân là:
90 000 – 63 000 = 27 000 (đồng)
Đáp số:tự làm nốt bạn nhé

4 tháng 4 2022

WHAT ?????????????????????? 

a: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD
Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB//CD và AB=CD

b: Xét ΔABC và ΔCDA có 

AB=CD

BC=DA

AC chung

Do đó: ΔABC=ΔCDA

Suy ra: BC=DA
hay BC=2AM

c: Xét tứ giác ADBE có 

AE//BD

AE=BD

Do đó: ADBE là hình bình hành

Suy ra: EB//AD
hay EB//AM

1 tháng 9 2021

10. Câu này chứng minh BĐT BSC:

\(\sqrt{\left(a^2+b^2\right)\left(b^2+c^2\right)}\ge\sqrt{\left(ab+bc\right)^2}=b\left(a+c\right)\)

1 tháng 9 2021

11.

Ta có: \(\dfrac{1}{1+a}+\dfrac{1}{1+b}-\dfrac{2}{1+\sqrt{ab}}\)

\(=\dfrac{\left(1+b\right)\left(1+\sqrt{ab}\right)}{\left(1+a\right)\left(1+b\right)\left(1+\sqrt{ab}\right)}+\dfrac{\left(1+a\right)\left(1+\sqrt{ab}\right)}{\left(1+a\right)\left(1+b\right)\left(1+\sqrt{ab}\right)}-\dfrac{2\left(1+a\right)\left(1+b\right)}{\left(1+a\right)\left(1+b\right)\left(1+\sqrt{ab}\right)}\)

\(=\dfrac{1+b+\sqrt{ab}+b\sqrt{ab}}{\left(1+a\right)\left(1+b\right)\left(1+\sqrt{ab}\right)}+\dfrac{1+a+\sqrt{ab}+a\sqrt{ab}}{\left(1+a\right)\left(1+b\right)\left(1+\sqrt{ab}\right)}-\dfrac{2+2a+2b+2ab}{\left(1+a\right)\left(1+b\right)\left(1+\sqrt{ab}\right)}\)

\(=\dfrac{-a-b+2\sqrt{ab}+a\sqrt{ab}+b\sqrt{ab}-2ab}{\left(1+a\right)\left(1+b\right)\left(1+\sqrt{ab}\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\left(\sqrt{ab}-1\right)}{\left(1+a\right)\left(1+b\right)\left(1+\sqrt{ab}\right)}\ge0\forall x,y\ge1\)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=1\)

28 tháng 8 2021

 

dùng phương pháp hình học cm câu a 

đặt BH =a , HC =c kẻ HA =b 

theo định lí py ta go ta có 

AB=a2+b2;AC=b2+c2;BC=a+b

dễ thấy AB.AC\(\ge\) 2SABC=BC.AH

(a2+b2).(b2+c2)\(\ge\)b.(a+c)

2 tháng 3 2021

Theo gt ta có: $n_{KCl}=0,2(mol)$

a, $2KClO_3\rightarrow 2KCl+3O_2$ (đk: nhiệt độ, MnO_2$

b, Ta có: $n_{O_2}=0,3(mol)\Rightarrow V_{O_2}=6,72(l)$

c, Ta có: $n_{S}=0,1(mol)$

$S+O_2\rightarrow SO_2$

Sau phản ứng $O_2$ sẽ dư 0,2mol

Gọi số hoa của Hằng và Nga lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: a-b=18 và a+6=5/3b

=>a-b=18 và a-5/3b=-6

=>a=54 và b=36