Bài 2. Cho tập hợp A = f1; 2; 3; · · · ; 2ng. Chứng minh rằng nếu ta lấy ra n + 1 số khác nhau từ tập A, luôn
có 2 số chia hết cho nhau.
Bài 3. Các số 1; 2; 3; · · · ; 2020 ban đầu được viết lên bảng theo một thứ tự bất kì. Ở mỗi bước, chọn 2 số bất
kì và đổi chỗ 2 số đó. Hỏi sau 6969 bước, ta có thể thu được dãy số viết ban đầu hay không?
Bài 4. Trên một đường tròn, ta viết 2 số 1 và 48 số 0 theo thứ tự 1; 0; 1; 0; 0; · · · ; 0. Mỗi phép biến đổi, ta
thay một 2 cặp 2 số liền nhau bất kì (x; y) bởi (x + 1; y + 1). Hỏi nếu ta lặp lại thao tác trên thì có thể đến 1
lúc nào đó thu được 50 số giống nhau hay không?
Bài 5. Trên đường tròn lấy theo thứ tự 12 điểm A1; A2; A3; · · · ; A12. Tại điểm A1 ta viết số -1, tại các đỉnh
còn lại ta viết số 1. Ở mỗi bước, chọn 6 điểm kề nhau bất kì và đổi dấu tất cả các số tại các điểm đó. Hỏi nếu
ta lặp lại thao tác trên thì có thể đến 1 lúc nào đó thu được trạng thái: điểm A2 viết số -1, các đỉnh còn lại
viết số 1, hay không?
Bài 6. Kí hiệu S(n) là tổng các chữ số của n. Tìm n, biết:
a) n + S(n) + S(S(n)) = 2019.
b) n + S(n) + S(S(n)) = 2020.
Bài 7. Giả sử (a1; a2; a3; · · · ; an) là 1 hoán vị của (1; 2; 3; · · · ; n) (là các số 1; 2; 3; · · · ; n nhưng viết theo
thứ tự tùy ý). Chứng minh rằng nếu n lẻ thì số P = (a1 - 1)(a2 - 2)(a3 - 3) · · · (an - n) là số chẵn.
Bài 8. Trên bàn có 6 viên sỏi, được chia thành vài đống nhỏ. Mỗi phép biến đổi được thực hiện như sau: ta
lấy ở mỗi đống 1 viên và lập thành đống mới. Hỏi sau 69 bước biến đổi như trên, các viên sỏi trên bàn được
chia thành mấy đống?
Bài 9. Xung quanh công viên người ta trồng n cây, giả sử trên mỗi cây có 1 con chim. Ở mỗi lượt, có 2 con
chim đồng thời bay sang cây bên cạnh theo hướng ngược nhau.
a) Với n lẻ, chứng tỏ rằng có thể có cách để tất cả các con chim cùng đậu trên một cây.
b) Chứng minh điều ngược lại với n chẵn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4: Cho tập hợp A = {1; 2;3; x; a; b}
a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử.
Các tập con của A có 1 phần tử: {1}, {2}, {3}, {x}, {a}, {b}
b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử.
{1;2}, {1;3}; {1;x}; {1;a}; {1;b}; {2;3}; {2;x}; {2;a}; {2;b}; {3;x}; {3;a}; {3;b}; {x;a}; {x;b}; {a;b}
c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không?
B={a;b;c} không phải tập hợp con của A vì c không phải là một phần tử trong tập hợp A.
Bài 2: Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
a/ Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số.
A={101;103;105;...;997;999}
Số phần tử của tập hợp A: (999-101):2 + 1 = 450 (phần tử)
b/ Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, …, 296, 299, 302
B= {2;5;8;11;...;296;299;302}
Số phần tử của tập hợp B: (302 - 2): 3 +1= 101 (phần tử)
c/ Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, …, 275 , 279
C={7;11;15;19;...;275;279}
Số phần tử của tập hợp C: (279-7):4 + 1 = 69 (phần tử)
bài 1
6 tập hợp con
bài 2
{1};{2};{3};{1;2};{1;3};{2;3}
a){1;2};{1;3};{2;3}
b)có 0
c)có 0
d)6
Bài 1 bạn kia trả lời sai nhé. Có 7 tập hợp con. Tập hợp con thứ 7 chính là tập hợp rỗng. Vì tập rỗng là tập hợp con của mọi tập hợp bạn nhé
Các tập hợp con của A là :
{ 1 } ; { 2 } ; { 3 }
=> A có 3 tập hợp con
Các tập hợp con của A là :
{1} ; {2} ; {3}
vậy A có 3 tập hợp con .
Học tốt ^_^
Bài 2:
a)Quy ước gen: A hạt tròn. a hạt dài
kiểu gen: AA: tròn. aa: dài
P(t/c). AA( tròn). x. aa( dài)
Gp. A. a
F1. Aa(100% tròn)
F1 xf1. Aa( tròn). x. Aa(tròn)
GF1. A,a. A,a
F2. 1AA:2Aa:1aa
Kiểu hình:3 tròn:1 dài
b) kiểu gen F1: Aa( tròn)
Kiểu gen hạt tròn F2: AA; Aa
TH1.P. Aa( tròn). x. AA( tròn)
Gp. A,a. A
Fp. 1AA:1Aa
Kiểu hình:100% tròn
TH2:P. Aa( tròn). x. Aa(tròn)
Gp. A,a. A,a
Fp. 1AA:2Aa:1aa
Kiểu hình:3 tròn:1 dài
=> có thể xảy ra 1 trong hai TH trên
c) kiểu gen F2: AA; Aa; aa. Lai phân tích
TH1.F2. AA( tròn). x. aa( dài)
Gf2. A. a
F3: Aa(100% tròn)
TH2. F2. Aa( tròn). x. aa( dài)
GF2. A, a. a
F3. 1Aa:1aa
Kiểu hình:1 tròn :1 dài
TH3: F2. aa( dài). x. aa( dài)
GF2. a. a
F 3. aa(100% dài)
A= {0;1;2;....;20}
B = \(\left\{\phi\right\}\)
Bài 2:
a) Các tập hợp có 2 phần tử của M là: {a;b};{a;c};{b;c}
\(\left\{a;b\right\}\subset M;\left\{a;c\right\}\subset M;\left\{b;c\right\}\subset M\)
Bài 3:
A = {0;1;2;3;4;....;9}
B = {0;1;2;3;4}
Vậy \(B\subset A\)
so sanh a va b khong tinh gia tri cua chung:
a,A=1487+5963 ; B=5926=1524
b,A=2009.2009 ;B=2008.2010
B1
B = { 1 } C = { 2 } D = { a } E = { b }
F = { 1; 2 } j = { a, b }
Tập hợp B không phải là tập hợp con của A
B2
Tập hợp B có tất cả 3 phần tử
B3
Tập hợp A có 900 phần tử
B4
Tập hợp A có 445 phần tử
B5
Cần phải viết 660 chữ số để đánh hết quyển sổ tay