Câu 3. Tìm các số nguyên x, y biết : a) (x-3)(2y+1)=10; b) xy+2y =6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) pt <=> (2x-1)(2y+3)=7
TH1: 2x-1=7 và 2y+3=1
<=> x = 4 và y = -1
TH2: 2x - 1 = -7 và 2y + 3 = -1
<=> x = -3 và y = -2
TH3: 2x-1=1 và 2y+3=7
<=> x = 1 và y=2
TH4: 2x-1=-1 và 2y+3=-7
<=> x=0 và y=-5
a) x + y = 10 ⇒ y = 10 − x ⇒ 3 x = 2 ( 10 − x ) ⇒ x = 4 ⇒ y = 6
b) y − x = − 4 ⇒ y = x − 4 ⇒ x − 2 x − 4 + 3 = 8 12 ⇒ x − 2 x − 1 = 8 12 ⇒ 12 x − 24 = 8 x − 8 ⇒ x = 4 ⇒ y = 0
c) x + 2 y = 12 ⇒ x = 12 − 2 y ⇒ 12 − 2 y 2 = y 5 ⇒ 60 − 10 y = 2 y ⇒ y = 5 ⇒ x = 2
câu a thì em nhân 2 vế rồi loại trừ nhé còn câu b đắt nhân tử chung là y ra ngoài xong đổi vế 6 sang trái là -6 xong đến đấy chắc biết rồi ^^
a) (x-3) (2y+1)=10
=> x-3 và 2y+1 thuộc Ư(10)={1;2;5;10;-1;-2;-5;-10}
Bn tự kẻ bảng rồi làm nha
b) xy+2y=6
y(x+2)
=>y và x+2 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}
Đến đây bn tự làm nha
2)
Tổng của 2 số là 2009
=> Trong 2 số phải có 1 số chẵn và 1 số lẻ
Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2
=> 1 số là 2. Số còn lại là:
2009 - 2 = 2007 không là số nguyên tố
=> Tổng của 2 số nguyên tố không thể bằng 2009.
1)
Với p = 2 => p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số (loại)
Với p = 3 => p + 2 = 3 + 2 = 5 là SNT
=> p + 4 = 3 + 4 = 7 là SNT (thỏa mãn)
Với p > 3 => p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 (k ∈ N*)
Nếu p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3
=> p + 2 là hợp số (loại)
Nếu p = 3k + 2 => p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3
=> p + 4 là hợp số (loại)
Vậy p = 3
a) (x-3).(2y+1)=10
=>x-3 và 2y+1 thuộc Ư(10)={1;2;5;10;-1;-2;-5;-10}
Bn tự kẻ bảng làm nha
b) xy+2y=6
y(x+2)=6
=>y và x+2 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-6;-3}
Bn tự kẻ bảng làm nốt nha
Nếu mk làm sai thì xl bn nhìu