K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2023

Xét tam giác OMQ và tam giác OPN có: OM = OP (= 2 cm); OQ = ON (= 3 cm); góc O chung.

Vậy \(\Delta OMQ = \Delta OPN\) (c.g.c)

\(\Rightarrow MQ = NP\) ( 2 cạnh tương ứng)

a) ta có \(OP+PQ=OQ\)

\(OM+MN=ON\)

mà \(OP=OM;PQ=MN\)

\(\Rightarrow OQ=ON\)

Xét \(\Delta NOPvà\Delta QOMcó\)

\(OP=OM\) ( giả thiết )

\(\widehat{QON}\) là góc chung

\(OQ=ON\) (chứng minh trên)

\(\Rightarrow\Delta NOP=\Delta QOM\left(c-g-c\right)\)

vậy \(\Delta NOP=\Delta QOM\)

b) tự làm nhé

 

Xét ΔOQM và ΔOPN có

OQ=OP

góc O chung

OM=ON

=>ΔOQM=ΔOPN

=>góc OQM=góc OPN

`a,` Xét Tam giác `OIM` và Tam giác `OIN` có:

`OM = ON (g``t)`

\(\widehat{MOI}=\widehat{NOI}\) `(` tia phân giác \(\widehat{xOy}\) `)`

`OI` chung

`=>` Tam giác `OIM =` Tam giác `OIN (c-g-c)`

`b,` Vì Tam giác `OIM =` Tam giác `OIN (a)`

`->` \(\widehat{OIM}=\widehat{OIN}\) `( 2` góc tương ứng `)`

`c,` Vì Tam giác `OIM =` Tam giác `OIN (a)`

`-> IM = IN (2` cạnh tương ứng `)`

`\color{blue}\text {#DuyNam}`

loading... 

24 tháng 12 2023

Trên tia Ox, ta có: OM<OP

nên M nằm giữa O và P

=>OM+MP=OP

=>MP=5-2=3cm

Xét ΔOQP có MN//PQ

nên \(\dfrac{OM}{MP}=\dfrac{ON}{NQ}\)

=>\(\dfrac{4}{NQ}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(NQ=4\cdot\dfrac{3}{2}=2\cdot3=6\left(cm\right)\)

6 tháng 12 2019

hông bt lm

21 tháng 8 2015

O x y M N I