tìm n \(\in\)N
18n + 3 chia hết 7
20n - 8 chia hết 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\Rightarrow n+3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}\\ b,\Rightarrow n+3+5⋮n+3\\ \Rightarrow5⋮n+3\\ \Rightarrow n+3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}\\ c,\Rightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\\ \Rightarrow3⋮2n-1\\ \Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-1;0;1;2\right\}\\ d,\Rightarrow8-n+4⋮8-n\\ \Rightarrow4⋮8-n\\ \Rightarrow8-n\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{12;10;9;7;6;4\right\}\)
a. n + 4 \(⋮\) n
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n⋮n\\4⋮n\end{matrix}\right.\)
4 \(⋮\) n
\(\Rightarrow\) n \(\in\) Ư (4) = {1; 2; 4}
\(\Rightarrow\) n \(\in\) {1; 2; 4}
b. 3n + 11 \(⋮\) n + 2
3n + 6 + 5 \(⋮\) n + 2
3(n + 2) + 5 \(⋮\) n + 2
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(n+2\right)\text{}⋮n+2\\5⋮n+2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) 5 \(⋮\) n + 2
\(\Rightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư (5) = {1; 5}
n + 2 | 1 | 5 |
n | vô lí | 3 |
\(\Rightarrow\) n = 3
n+3 chia hết cho n
=> 3 chia hết cho n ( vì n đã chia hết cho n)
=> n \(\inƯ\left(3\right)\)
=> n \(\in\left\{-1;-3;1;3\right\}\)
n+8 chia hết cho n
=> 8 chia hết cho n (vì n đã chia hết cho n)
=> n \(\inƯ\left(8\right)\)
=> n \(\in\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)
n+3 chia hết cho n+1
=> n+2 chia hết cho n
=> 2 chia hết cho n(vì n đã chia hết cho n)
=> n \(\inƯ\left(2\right)\)
=> n \(\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
a)7 chia hết cho n+3
=>n+3 \(\in\)Ư(7)={1;-1;7;-7}
=>n\(\in\){-2;-4;4;-10}
Mà n là số tự nhiên =>n=4
b)5 chai hết cho n+3
=>n+3 \(\in\)Ư(5)={1;-1;5;-5}
=>n\(\in\){-2;-4;2;-8}
Mà n là số tự nhiên =>n=2
c)Ta có:
n+7 chia hết cho n+3
n+3 chia hết cho n+3
=>n+7-n-3 chia hết cho n+3
=>4 chia hết cho n+3
=>n+3 \(\in\)Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
=>n\(\in\){-2;-4;-1;-5;1;-7}
Mà n là số tự nhiên =>n=1
c)Ta có:
n+8 chia hết cho n+3
n+3 chia hết cho n+3
=>n+8-n-3 chia hết cho n+3
=>5 chia hết cho n+3
giải giống câu b thì ta được n=2
Ta có nhận xét 12 ⋮3; 15⋮ 312 ⋮3; 15⋮ 3. Do đó:
a) Để A chia hết cho 3 thì x⋮ 3x⋮ 3. Vậy x có dạng: x = 3k (k∈N)(k∈N)
b) Để A không chia hết cho 3 thì x không chia hết cho 3. Vậy x có dạng: x = 3k + l hoặc
x = 3k + 2 (k∈N)(k∈N).
Ta có : n+13=(n-5) + 8
Suy ra :(n-5) + 8 chia hết cho n-5
Ta có : ( n-5 ) chia hết cho n-5 mà (n-5 ) + 8 chia hết cho n-5 . Vậy 8 chia hết cho n-5
Suy ra : n-5 thuộc Ư ( 8 )
Suy ra : n-5 thuộc { 1 ;2;4;8}
Suy ra : n thuộc {6;7;9;13}
2 ) ta có : n+3 chia hết n
Mà ta có n chia hết cho n mà n+3 chia hết cho n . Vậy 3 chia hết cho n
Suy ra: n thuộc Ư (3)
Suy ra : n thuộc { 1 ;3 }
dài qá, lm 1 câu thôi, chỗ cn lại tương tự
Ta có :
\(n+8⋮n+3\)
Mà \(n+3⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow5⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(5\right)\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+3=1\\n+3=5\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-2\\n=2\end{cases}}\)
Vậy ..
a) 14 chia hết cho 2x+3=>2x+3 là ước của 14
Ư<14>={1;2;7;14}
loại 2x+3=2 ;1và 14 vì 2-3=ko thực hiện được ,14-3=11<17 ko chia hết cho 2> ,1-3=ko thực hiện được
=> x thuộc {2}
b)4 chia hết cho x-1=>x-1 là ước của 4
Ư<4>={1;2;4}
=>x thuộc {2;3;5}
c)51 chia hết cho x-8=>x-8 là ước của 51
Ư<51>={1;3;17;51}
=>x thuộc {9;11;25;59}