Cho hình thang ABCD ( BC//AD ; BC<AD) nội tiếp (O). AB cắt CD tại I. Các tiếp tuyến tại B và D của (O) cắt nhau tại K.CMR: a,ABCD là hình thang cân
b,IBOD nội tiếp
c,BIKD nội tiếp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: △ABD=△BAC(c−g−c)△ABD=△BAC(c−g−c)
=>AC=BD=>AC=BD
△ACD=△BDC(c−c−c)△ACD=△BDC(c−c−c)
=>ADCˆ=BCDˆ=>ADC^=BCD^
Mà ADCˆ+DABˆ+ABCˆ+BCDˆ=360oADC^+DAB^+ABC^+BCD^=360o
=>2(DABˆ+ADCˆ)=360o=>2(DAB^+ADC^)=360o
=>DABˆ+ADCˆ=180o=>DAB^+ADC^=180o
=>AB//CD=>AB//CD
=>ABCD=>ABCD là hình thang mà có 2 góc ở đáy bằng nhau nên lf thang cân
Bài 4: chắc mấy bạn ở dưới vẽ sai hình :3 -_-
hình vẽ chính xác là ta vẽ được một hình thang cân với AD//BCAD//BC sẽ có được đầy đủ điều kiện đề bài đưa ra
Giải:
△ADB=△DAC△ADB=△DAC (c-c-c)
=>DABˆ=ADCˆ=>DAB^=ADC^
Từ đây chứng minh như câu 1 là =>đpcm )
a, do CC' là chiều cao \(=>CC'\perp AD\)
theo giả thiết \(AD=10cm=>AD^2=100cm\)
mà \(AC=8cm,DC=6cm=>AC^2+DC^2=100cm\)
\(=>AC^2+CD^2=AD^2\)=>\(\Delta ADC\) vuông tại C(pytago đảo)
áp dụng hệ thức lượng\(CC'.AD=AC.CD=>CC'=\dfrac{8.6}{10}=4,8cm\)
b,theo t/c hình thang cân \(=>\left\{{}\begin{matrix}AB=CD=6cm\\AC=BD=8cm\end{matrix}\right.\)
hạ thêm \(BE\perp AD\)
áp dụng hệ thức lượng\(=>\left\{{}\begin{matrix}C'D=\dfrac{CD^2}{AD}\\AE=\dfrac{AB^2}{AD}\end{matrix}\right.\)\(=>\left\{{}\begin{matrix}C'D=\dfrac{6^2}{10}=3,6cm\\AE=\dfrac{6^2}{10}=3,6cm\end{matrix}\right.\)
\(=>EC'=AD-AE-C'D=10-3,6-3,6=2,8cm\)
ta chứng minh được \(BEC'C\) là hình chữ nhật\(=>EC'=BC=2,8cm\)
\(S\left(ABCD\right)=\dfrac{1}{2}.\left(AD+BC\right).CC'=\dfrac{1}{2}\left(10+2,8\right).4,830,72cm^2\)
đoạn cuối ấy tôi viết vôi quá
\(S\left(ABCD\right)=\dfrac{1}{2}\left(AD+BC\right).CC'=\dfrac{1}{2}\left(10+2,8\right).4,8=30,72cm^2\)
9 18 20 30 h a b
( mk vẽ hình hơi xấu, mong bạn thông cảm )
Giải:
- Gọi chiều cao hình thang là h, ta có:
\(h=\sqrt{18^2-a^2}=\sqrt{324-a^2}\)
\(h=\sqrt{20^2-b^2}=\sqrt{400-b^2}\)
\(\Rightarrow\sqrt{324-a^2}=\sqrt{400-b^2}\)
\(\Leftrightarrow324-a^2=400-b^2\Rightarrow b^2-a^2=76\)
Ta có độ dài a+b=30-9=21cm
\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b-a\right)=76\Rightarrow b-a=\dfrac{76}{21}\)
\(\Rightarrow a=\left(21-\dfrac{76}{21}\right):2=\dfrac{365}{42}\approx8,69\)
\(\Rightarrow b=21-\dfrac{365}{42}=\dfrac{517}{42}\approx12,309\)
Áp dụng 2 công thức tính h, ta có:
\(h=\sqrt{324-8,69^2}\approx15,763\)
\(h=\sqrt{400-12,309^2}\approx15,763\)
Vậy diện tích hình thang ABCD là:
\(\dfrac{\left(9+20\right).15,763}{2}=228,5635cm^2\) ( làm tròn )
a ) Vì ABCD nội tiếp nên ta có :
\(\widehat{ADC}+\widehat{ABC}=180^0\) và ABCD hình thang nên \(\widehat{ABC}+\widehat{BAD}=180^0\) ( hai góc trong cùng phía)
\(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{BAD}\) \(\Rightarrow ABCD\) là hình thang cân (hình thang có hai góc đáy bằng nhau)
b ) Ta có OOB = OC ; OA = OD và \(AB=BC\) (hai cạnh bên của hình thang cân)
\(\Rightarrow\Delta BOA=\Delta COD\)
\(\Rightarrow\widehat{COD}=\widehat{OBA}\) và \(\widehat{OBA}+\widehat{OBI}=180^0\) \(\Rightarrow\widehat{COD}+\widehat{OBA}=180^0\)
\(\Rightarrow\) Tứ giác IBOD nội tiếp
c ) Ta có : \(\widehat{OBK}=\widehat{ODK}=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{OBK}+\widehat{ODK}=180^0\)
\(\Rightarrow\) Tứ giac OBKD nội tiếp ( đpcm )
\(\Rightarrow K\) trên đường tròn ngoại tiếp của \(\Delta BOD\) và OBDI nội tiếp
\(\Rightarrow I\) trên đường tròn ngoại tiếp của \(\Delta OBD\)
\(\Rightarrow5\) điểm O; B; I; K; D thuộc đường tròn ngoại tiếp của \(\Delta OBI\)
\(\Rightarrow BIKD\) nội tiếp ( đpcm )