K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2021

  \(\left(-1\frac{1}{2}\right)^2+1,2\)

=\(\left(\frac{-3}{2}\right)^2+\frac{6}{5}\)

=\(\frac{9}{4}+\frac{6}{5}\)

=\(\frac{45}{20}+\frac{24}{20}\)

=\(\frac{69}{20}\)

27 tháng 10 2022

2A = 1 + \(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{2^2}\)+\(\dfrac{1}{2^3}\)+...+\(\dfrac{1}{2^{99}}\)

2A - A= 1- \(\dfrac{1}{2^{100}}\)

A= 1 

 

Gọi biểu thức trên là Acó:

A=1+1/2+1/2^2+1/2^3+...+1/2^99+1/2^100

2A=1/2+1/2^2+1/2^3+....+1/2^99+1/2^100+1/2^101

2A-A=(1/2+1/2^2+1/2^3+....+1/2^99+1/2^100+1/2^101)-(1+1/2+1/2^2+1/2^3+...+1/2^99+1/2^100)

A=1/2^101-1

A=-1

5 tháng 8 2023

a) \(2^x=8\)

⇔ \(2^x=2^3\)

⇒ \(x=3\)

b) \(3^x=27\)

⇔ \(3^x=3^3\)

⇒ \(x=3\)

c) \(\left(-\dfrac{1}{2}\right)x=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4\)

⇔ \(x=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4\div\left(-\dfrac{1}{2}\right)\)

⇔ \(x=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\)

d) \(x\div\left(-\dfrac{3}{4}\right)=\left(-\dfrac{3}{4}\right)^2\)

⇔ \(x=\left(-\dfrac{3}{4}\right)^2\cdot\left(-\dfrac{3}{4}\right)\)

⇔ \(x=\left(-\dfrac{3}{4}\right)^3=-\dfrac{27}{64}\)

d) \(\left(x+1\right)^3=-125\)

⇔ \(\left(x+1\right)^3=\left(-5\right)^3\)

⇔ \(x+1=-5\)

⇔ \(x=-5-1=-6\)

2:

a: (x-1,2)^2=4

=>x-1,2=2 hoặc x-1,2=-2

=>x=3,2(loại) hoặc x=-0,8(loại)

b: (x-1,5)^2=9

=>x-1,5=3 hoặc x-1,5=-3

=>x=-1,5(loại) hoặc x=4,5(loại)

c: (x-2)^3=64

=>(x-2)^3=4^3

=>x-2=4

=>x=6(nhận)

3 tháng 5 2021

`1/2+2 1/4x-2/3=(3/2:5/4-1/2)`

`=>9/4x-1/6=6/5-6/5=0`

`=>9/4x=1/6`

`=>x=2/27`

Vậy...

5 tháng 5 2021

Bạn ơi x kia là phép nhân

 

22 tháng 10 2021

bai tap nay lop may day

24 tháng 10 2021

Điên à 

26 tháng 10 2017

tính

1)\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\)

\(=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{1}{4}\)

2)\(3,6^2\div1,2^2\)

\(=\left(\dfrac{18}{5}\right)^2\div\left(\dfrac{6}{5}\right)^2\)

\(=\left(\dfrac{18}{5}\times\dfrac{18}{5}\right)\div\left(\dfrac{6}{5}\times\dfrac{6}{5}\right)\)

\(=\dfrac{324}{25}\div\dfrac{36}{25}\)

\(=\dfrac{324}{25}\times\dfrac{25}{36}\)

\(=\dfrac{8100}{900}\)

\(=9\)

\(=\left[\dfrac{1}{4}-\dfrac{6}{5}\right]-\dfrac{4}{5}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{6}{5}-\dfrac{4}{5}+\dfrac{3}{4}\)

=1/4+3/4-6/5-4/5

=1-2

=-1

28 tháng 8 2023

giải thích vì sao bằng -6/5 với

\(x\cdot\frac{1}{1\cdot2}+x\cdot\frac{1}{2\cdot3}+x\cdot\frac{1}{3\cdot4}+...+x\cdot\frac{1}{9\cdot10}=2\)

\(\Leftrightarrow x\left(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+...+\frac{1}{9\cdot10}\right)=2\)

\(\Leftrightarrow x\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)=2\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\left(1-\frac{1}{10}\right)=2\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\frac{9}{10}=2\)

\(\Leftrightarrow x=2\cdot\frac{10}{9}=\frac{20}{9}\)