K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2020

# là gì vậy bạn

10 tháng 3 2020

Ta có: 3 # 5 = 32 - 5 = 4

          5 # 4 = 52 - 4 = 21

          7 # 25 = 72 - 25 = 24

=> a # b = a2 - b 

Vậy 6 # 8 = 62 - 8 = 28

21 tháng 10 2021

Gọi x, y, z lần lượt là số kg lúa của mỗi đội

Theo đề ra ta có: x/7 = y/6 = z/4. x - z = 90

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x/7 = z/4 = (x - y)/(7 - 4) = 90/ 3 = 30

=> x = 30.7 = 210

=> z = 30.4 = 120

Vì x/7 = y/6 = z/4 Nên y/6 = 30 => y = 180

Vậy số kg lúa của ba đội ở thôn Chi Khê lần lượt là: 210 kg, 180kg, 120kg.

30 tháng 1 2016

Đề thiếu rồi bạn ơi

30 tháng 1 2016

đưa từng cặp 1 sang

1.  Nhận biết được chương trình bảng tính là gì?2.Nhận biết các thành phần trong màn hình chính của bảng tính?3. Biết được ứng dụng của thanh công thức và nhập dữ liệu vào trang tính?4.Nêu được các dạng dữ liệu trong bảng tính?5.Biết được các hàm cơ bản của chương trình bảng tính. Biết cách sử dụng các hàm đó?6.Hiểu được chương trình bảng tính dùng để làm những việc...
Đọc tiếp

1.  Nhận biết được chương trình bảng tính là gì?

2.Nhận biết các thành phần trong màn hình chính của bảng tính?

3. Biết được ứng dụng của thanh công thức và nhập dữ liệu vào trang tính?

4.Nêu được các dạng dữ liệu trong bảng tính?

5.Biết được các hàm cơ bản của chương trình bảng tính. Biết cách sử dụng các hàm đó?

6.Hiểu được chương trình bảng tính dùng để làm những việc gì?

7. Hiểu được khi nào thì sử dụng chương trình bảng tính?

8.Hiểu được thế nào là địa chỉ ô, khối?

9. Hiểu được khi nào cần sử dụng hàm, sử dụng công thức trong bảng tính?

10. Biết được kí hiệu các phép toán trong công thức, cách chọn các đối tượng trên trang tính?

11. Sử dụng công thức cho 1 tình huống cụ thể?

12.Sử dụng được các hàm trong bảng tính theo yêu cầu?

 

1
1 tháng 11 2021

Câu 1:

- Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu trong bảng.

Câu 2:

- Hộp tên: là ô ở góc trên, bên trái trang tính, hiển thị địa chỉ của ô được chọn.

- Khối: Là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật. Khối có thể là một ô, một hàng, một cột hay một phần của hàng hoặc của cột.

- Thanh công thức: Thanh công thức cho biết nội dung của ô đang được chọn.

1 tháng 11 2021

giải giúp mik mấy câu kia zới :))

 

25 tháng 4 2016

242 nâ bn

25 tháng 4 2016

=242 nhé bạn

24 tháng 11 2015

3 giờ đầu đi được:

10,8 x 3 = 32,4 (km)

4 giờ sau đi được:

9,53 x 4 = 38,12 (km)

7 giờ đó đi được:

32,4 + 38,12 = 70,52 (km)

TB mỗi giờ đi được:

70,52 : 7 = 10,074... (km)

Đ/S:...

31 tháng 3 2019

Theo bài ra :

- Khi chia số thứ nhất cho số thứ 2 được thương là 4.

=> Số thứ nhất gấp 4 lần số thứ 2

- Khi chia số thứ 3 cho số thứ hai được thương là 3

=> Số thứ 3 gấp 3 lần số thứ 2.

Coi só thứ nhất là 4 phần, số thứ 2 là 1 phần, số thứ 3 là 3 phần.

Số thứ nhất là :

  1536 : ( 4 + 1 + 3 ) x 4 = 768

Số thứ 2 là :

  768  :  4   = 192

Số thứ 3 là :

  192  x  3  =  576

~Moon~

17 tháng 1 2022

Bài 2:

Cửa hàng thứ nhất bán được số kg gạo là:
\(665:\left(3+4\right)\times3=285\left(kg\right)\)

Cửa hàng thứ 2 bán được số kg gạo là:

\(665-285=380\left(kg\right)\)

Bài 3:

Kho thứ nhất chứa số tấn thóc là:
\(1350:\left(4+5\right)\times4=600\left(tấn\right)\)

Kho thứ nhất chứa số tấn thóc là:

\(1350-600=750\left(kg\right)\)

17 tháng 1 2022

Bài 3: 

Ta có sơ đồ:

Cửa hàng 1 : l----l----l----l----|

Cửa hàng 2 : l----l----l----l----l----|

Tổng số phần bằng nhau là :                  4 + 5 = 9    ( phần )

Số tấn thóc kho thứ nhất chứa là là :

1350 : 9 × 4 = 600 ( tấn ) 

Số gạo của của cửa hàng 2 bán là :
1350 − 500 = 750 ( tấn )

20 tháng 8 2017

bạn thử t i c k mk 100 điểm đi mk làm

20 tháng 8 2017

Gọi số quyển vở khối 3, 4, 5 góp được lần lượt là A, B, C.

Ta có: A + B + C = 1000 ( 1 ); B - A = 100 => A = B - 100

Vì số vở khối 5 góp gấp rưỡi khối 4 và khối 3 nên ta có: C = 1,5( A + B )

=> C = 1,5( B - 100 + B ) = 1,5( 2B - 100 ) ( 2 )

Thay ( 2 ) vào ( 1 ), có: 

A + B + C = 1000

=> B - 100 + B + 1,5( 2B - 100 ) = 1000

=> B - 100 + B + 3B - 150 = 1000

=> 5B - 250 = 1000 => B = 250 => A = 250 - 100 = 150 => C = 1,5( 500 - 100 ) = 600

Vậy...

~~~

:D Mà cậu có chắc đây là Toán 9 không đấy =^=

14 tháng 10 2016

Quãng đường đi trong ngày 1 đi được bằng 1/2 quãng đường đi trong 3 ngày còn lại . Vì vậy ngày 1 bằng 1/3 quãng đường AB ( vì tính luôn cả phần của nó ). Ngày 2 thì 1/4, 3 thì 1/5 AB. Vậy số phần quãng đường trong ngày thứ 4: 

1 -(  1/3 + 1/4 + 1/5 ) = 13/60 quãng đường AB. 

Quãng đường AB dài:

52 : 13/60 = 240 (km)