K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2020

x chia hết cho 9 ; x chia hết cho 12

=>x thuộc BC(9;12)

Mà 50 < x < 80

=>x thuộc {72}

6 tháng 3 2020

Bạn tha khảo link này:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/199131319175.html

25 tháng 11 2018

Vì x chia hết cho 9 , x chia hết cho 12 và 50 < x < 80

=> x \(\in\) BC(9, 12)

9 = 32

12 = 22 . 3

BCNN(9, 12) = 22 . 32 = 36

BC(9, 12) = B(36) = { 0 ; 36 ; 72 ; 108 ; 144 ; 180 ; ... }

Vì x \(\in\)BC(9, 12) và 50 < x < 80

=> x = 72

25 tháng 11 2018

 ta có BC(9)={0;9;18;27;36;45;54;63;72;81;......}

          BC(12)={0;12;24;36;48;60;72;84;..............}

Do đó BCNN(9;12)={0;36;72}

Theo đầu bài ta có 

x chia hết 9 , x chia hết cho 12 và 50<x<80

Vậy x=72

26 tháng 3 2024
Dudijdiddidijdjdjdjdj
26 tháng 3 2024

7 tháng 12 2017

98/25

7 tháng 12 2017

Tập hợp H có số phần tử là : 

  ( 215 - 21 ) : 2 + 1 = 98 

Vậy tập hợp H có 98 phần tử

26 tháng 3 2024

  \(x\) \(\in\) N;  50 < \(x\) < 80

 Theo bài ra ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x⋮9\\x⋮12\end{matrix}\right.\) ⇒ \(x\in\)BC(9; 12) 

   9 = 32; 12 = 22.3; BCNN(9; 12) = 32.22 = 36

\(x\in\) B(36) = {0; 36; 72; 108;...;}

Vì 50 < \(x\) < 108 nên \(x\) = 72

Vậy \(x=72\)

5 tháng 7 2016

a x=14

b x=300

18 tháng 9 2018

b

x chia hết cho 12

x chia hết cho 25

=> x thuộc BC(12 , 25)

12 = 2^2.3 ; 25 = 5^2

=> BCNN(12,25) = 2^2.3.5^2 = 300

B(300) = {0;300;600;....}

Vậy x = 300    

6 tháng 1 2021

x-2 chia hết cho 12

x-2+12 chia hết cho 12

x-8 chia hết cho 18

x-8+18 chia hết 18

x+10 chia hết cho 12 và 18

x+10 E BC[12;18]

12=2^2x3

18=2x3^2

BCNN[12;18]=2^2x3^2=4x9=36

BC[12;18]=B[36]=[0;36;72;108;....]

xE[26;62;98;.....]

mà 50<x<80

vậy x=62

 bạn thử lại nha

8 tháng 12 2015

a. Ta có :

40 = 2^3*5

60 = 2^2*3*5

=> UCLN (40;60 ) = 2^2*5 = 20

=> UC(40;60) = U(20 ) = { 0;20;40 ;60;80;...}

b. Vì x chia hết cho 10;12;15 

=> x \(\in\) BC (10;12;15)

Ta có :

10 = 2*5

12 = 2^2*3

15 = 3*5

=> BCNN (10;12;15) = 2^2*3*5 = 60

=> BC (10;12;15) = B (60 ) = { 0;60;120;180;240;...}

Vì 100<x<150

Nên x = 120

c. Vì 480 chia hết cho x , 600 chia hết cho x và x lớn nhất nên 

x là UCLN (480;600 )

Ta có : 

480 = 2^5*3*5

600 = 2^3*3*5^2

=> UCLN (480 ; 600 ) = 2^3*3*5 = 120

Vậy x = 120

d. Vì x chia hết cho 12,25,30 

Nên x \(\in\) BC (12;25;30) 

Ta có :

12 = 2^2*3

25 = 5^2

30 = 2*3*5

=> BCNN (12;25;30) = 2^2*3*5^2=300

=> BC (12;25;30) = B(300) = { 0;300;600;...}

Vì 0<x<500

Nên x = 300