K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bạn lên hỏi đáp 247 mà hỏi chứ hỏi ở đây ko ai trả lời đâu 

mình nói thật đó

Bài thơ:

Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Quê hương biết mấy thân yêu
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau
Mặt người vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn
Đất nghèo nuôi những anh hùng
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa
Việt Nam đất nắng chan hoà
Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh
Mắt đen cô gái long lanh
Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung
Đất trăm nghề của trăm vùng
Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem
Tay người như có phép tiên
Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ
Nước bâng khuâng những chuyến đò
Đêm đêm còn vọng câu hò Trương Chi
Đói nghèo nên phải chia ly
Xót xa lòng kẻ rời quê lên đường
Ta đi ta nhớ núi rừng
Ta đi ta nhớ dòng sông vỗ bờ
Nhớ đồng ruộng, nhớ khoai ngô
Bũa cơm rau muống quả cà giòn tan ...

Bài văn:

Em sinh ra và lớn lên tại thành phố Đà Nẵng, nơi được mệnh danh là thành phố đáng sống nhất Việt Nam. Và em khẳng định rằng điều đó là hoàn toàn đúng bởi sự phát triển, môi trường sống, cảnh trí thiên nhiên, và nhiều những yếu tố khác đều làm cho em yêu thích và tự hào không thôi.

Đà Nẵng là một thành phố thuộc dải đất miền trung, với điều kiện không thuận lợi, đất xen lẫn cát, việc canh tác gặp nhiều trở ngại, thời tiết cực đoan với 4 mùa không rõ rệt, trong đó khắc nghiệt nhất là mùa hè với cái nắng đổ lửa đặc trưng kéo dài tận mấy tháng trời. Nhưng bỏ qua tất cả những khó khăn, thì Đà Nẵng thực sự là một nơi rất đẹp, rất đáng sống, nơi đây được mệnh danh là thành phố của những cây cầu nổi tiếng và độc đáo. Cho đến giờ phút này em đã đi qua 12 cây cầu của Đà Nẵng, trong đó ấn tượng nhất là những cái tên như Cầu Rồng, cầu Sông Hàn, cầu Trần Thị Lý, cầu Thuận Phước và có cả cầu vượt Ngã Ba Huế, với quy mô và tầm cỡ khu vực. Đặc biệt Đà Nẵng còn nổi tiếng với những danh lam thắng cảnh nổi tiếng, thu hút khách du lịch từ khắp nơi trong nước cũng như ngoài nước đến tham quan và trải nghiệm. Đó là chùa Linh Ứng bên cạnh bán đảo Sơn Trà với kiến trúc độc đáo, nguy nga, cùng tượng phật bà Quan Thế Âm cao 67 mét, thềm tầm nhìn đẹp  hướng ra biển Đông bao la và ngọn Hải Vân mờ mờ phía xa. Nổi danh không kém là khu danh thắng Ngũ Hành Sơn nổi tiếng với những ngôi chùa cổ và hệ thống hang động bậc thang kỳ thú. Ngoài ra còn có khu dịch Bà Nà Hill với lối kiến trúc Pháp, Anh độc đáo, kết hợp với các loại hình vui chơi nghệ thuật vô cùng thu hút. Sống ở Đà Nẵng mảnh đất thân yêu này, em cảm nhận rõ ràng được không khí của một cuộc sống bình thản, không quá xô bồ, vội vã, đặc biệt là người dân cực kỳ thân thiện, dễ mến. em thích nhất là những ngày thứ bảy, chủ nhật được cha mẹ dẫn ra bờ sông Hàn ngắm cảnh, hóng gió, nhìn cầu sông Hàn lấp lánh, cầu Rồng phun lửa, và cảm nhận sự tươi mắt thư thái mà dòng sông mang lại, cảm nhận sự náo nhiệt từ những người đi bộ, em lại càng thêm yêu cuộc sống nơi đây.

Đà Nẵng là một thành phố đẹp, cũng là nơi em yêu thương và vô cùng gắn bó. Nếu có một ngày phải rời xa nơi này, em sẽ vẫn luôn nhớ về nó, dành cho mảnh đất này một vị trí đặc biệt trong trái tim và mang nó theo suốt cuộc đời.

5 tháng 12 2018

Một số câu thơ về quê hương

Quê hương là chùm khế ngọt

Cho con trèo hái mỗi ngày

Quê hương là đường đi học

Con về rợp bướm vàng bay.

(Quê hương- Đỗ Trung Quân)

Cần Thơ gạo trắng nước trong

Ai đi đến đó lòng không muốn về.

Ca dao

Chợ Sài Gòn cẩn đá

Chợ Rạch Giá cẩn xi măng

Giã em xứ sở vuông tròn

Anh về xứ sở không còn ra vô.

Ca dao

A. Đọc lại bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương và thực hiện yêu cầu 1. Chép thuộc lòng bài thơ ........................................................................................................................................................ ...........................................................................................................................................................
Đọc tiếp

A. Đọc lại bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương và thực hiện yêu cầu 1. Chép thuộc lòng bài thơ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 2. Bài thơ thuộc thể thơ nào?Nêu đặc điểm của thể thơ đó? ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 3. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... 4. Thành ngữ “ba chìm bày nổi” có tác dụng như thế nào trong việc biểu đạt thân phận của người phụ nữ xưa? ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 5. Nêu nghĩa thực và nghĩa biểu tượng của bài thơ “Bánh trôi nước”. Nét nghĩa nào quyết định giá trị nội dung của bài thơ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 6. Bài thơ là sự kết hợp của các phương thức biểu đạt nào?........................................................ ...................................................................................................................................................... 7. Cặp từ : vừa.... vừa thuộc từ loại nào? Nêu tác dụng của việc sử dụng từ loại này trong việc thể hiện giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ? ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 8. Những từ: trắng, tròn thuộc từ loại nào? Nêu tác dụng của việc sử dụng từ loại này trong việc thể hiện giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ? ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 9. Chỉ rõ chất liệu dân gian được sử dụng trong bài thơ: ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 10. Tìm từ trái nghĩa trong câu thơ “ Rằn nát mặc dầu tay kẻ năn”. Dùng cặp từ trái nghĩa đó có ý nghĩa GÌ? ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 11. Em hiểu như thế nào về hình ảnh “nước non”. Biện pháp tu từ nào đã được sử dụng qua hình ảnh này? ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ 12. Hình ảnh “tấm lòng son” được hiểu là gì? Qua đó em hiểu gì về vẻ đẹp của người phụ nữ? ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 13. Qua bài thơ, Hồ Xuân Hương đã thể hiện thái độ nào với người phụ nữ xưa? Bài thơ đã đánh thức trong em những tình cảm gì? ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 14.Xác định đề tài của bài thơ. Chép một bài ca dao đã học cùng đề tài ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 15. Chép hai bài ca dao mở đầu bằng hai chữ “thân em”. Hãy tìm mối liên quan trong cả xúc giữa bài thơ :” Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương với các cân hát than thân ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................................

0
26 tháng 10 2023

Việt Nam đất nước ta ơi

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

Cánh cò bay lả rập rờn

Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều

- Nguyễn Đình Thi

23 tháng 9 2021

 giúp e đi ạ. em đang cần gấp

16 tháng 3 2016

A.Mở bài: 
- Dẫn dắt vấn đề: Truyền thống yêu nước của dân tộc.
- Nêu vấn đề: Lòng yêu nước được hình thành từ những biểu hiện cụ thể hàng ngày. Trích câu nói của nhà văn I. Ê-ren-bua
B. TB
1. Giải thích câu nói của nhà văn I. Ê-ren-bua:
- Lòng yêu nước vốn là một khái niệm trừu tượng, nhưng nó được thể hiện qua những việc làm cụ thể, bình thường hằng ngày. Câu nói của I. Ê-ren-bua đã diễn tả tình yêu tổ quốc một cách đơn giản, sinh động và dễ hiểu bằng hình ảnh so sánh: "Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc" cũng giống như "dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra biển". 
- Ý kiến của nhà văn thật sự đã khái quát được quy luật phát triển tự nhiên trong tình cảm và nhận thức của con người về lòng yêu nước. Đó cũng là một chân lý giản dị nhưng rất đỗi thiêng liêng. 
- Tại sao I. Ê-ren-bua có thể nói như vậy?
+ Mỗi con người sinh ra, lớn lên đều gắn bó với một ngôi nhà, một ngõ xóm, một đường phố hay một làng quê, với những người thân thiết như cha mẹ, vợ chồng, con cái, bạn bè,...
+ Chính đời sống thân thuộc, bình thường ấy làm nên tình yêu mến của con người đối với quê hương.
+ Tình yêu Tổ quốc được bắt đầu từ chính tình yêu những điều nhỏ bé, đơn sơ, giản dị ấy.
*Mở rộng: - Cách nghĩ, cách hiểu về lòng yêu nước như Ê-ren-bua là cách nghĩ, cách hiểu chung của mọi người (không phân biệt màu da, dân tộc, tôn giáo…). Nhiều nhà thơ nhà văn
có chung quan điểm với Ê- ren-bua…
- Lấy được các dẫn chứng phù hợp:
Ví dụ:
+ Chế Lan Viên: - Ôi tổ quốc ta yêu như máu thịt
Như mẹ như cha như vợ như chồng
Ôi tổ quốc nếu cần ta chết
Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi con sông.
+ Đỗ Trung Quân:- Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày.
- Quê hương mỗi người chỉ một 
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người…
An-phông-xơ Đô-đê: Yêu tiếng nói, ngôn ngữ của dân tộc mình chính là yêu đất nước mình… 
2. Những suy nghĩ của bản thân về quê hương đất nước:
- Đất nước Việt Nam còn nhiều khó khăn, cuộc sống người dân còn vất vả, thiếu thốn nhưng không vì vậy mà chúng ta không yêu quê hương, yêu Tổ quốc. 
-. Lòng yêu nước ở thời đại nào cũng là nhân tố quan trọng để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, ở thời đại này lòng yêu nước lại cần thiết hơn bao giờ hết... Nước ta đang trong thời kì hội nhập và phát triển, nên người dân Việt Nam cần phát huy tinh thần yêu nước, tự hào, tin tưởng và quyết tâm đưa đất nước vững bước đi lên. Mỗi người cần cố gắng góp sức mình để xây dựng đất nước giàu mạnh.
3. Cách thể hiện lòng yêu nước của thế hệ học sinh:
- Yêu nước nghĩa là yêu thương những người thân thuộc nhất như: ông bà, cha mẹ, thầy cô, bè bạn,...
- Yêu nước cũng có nghĩa là yêu quý, nâng niu, bảo vệ những gì bình thường, gần gũi, như: ngôi nhà, mái trường, môi trường sống xung quanh...
- Lòng yêu nước của lứa tuổi học sinh còn phải được biểu hiện bằng những hành động thiết thực cụ thể, như: chăm học, chăm làm, tích cực rèn luyện tu dưỡng để trở thành người có ích cho xã hội..

C. Kết bài: 
- Khẳng định tình yêu nước là thiêng liêng, cần thiết.
- Liên hệ, rút ra suy nghĩ của bản thân

16 tháng 3 2016

Ko chép mạng?

23 tháng 9 2020

mỗi lần nhắc đến quê hương và tổ quốc lòng em lại dậy lên bao nỗi tự hào . Quê hương không chỉ là nơi chôn rau cắt rốn , nơi chứa đựng biết bao kỉ niệm của tuổi thơ em mà nó còn là nơi biết bao thế hệ non trẻ tài năng đã hi sinh để bảo vệ mảnh đất hình chữ S thân yêu này , quả thực đây là 1 thứ tình cảm cao quý mà ai cũng cần có trong mình . Bác Hồ đã từng nói ''Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không dân tộc VN có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không đó chính là nhờ một phần công học tập của các em ''cho nên quê hương đối với em nó rất đáng quý nơi này nó đã giữ lại bao kỉ niệm vui buồn của tuổi thơ em .Quê hương cũng là nơi tụ họp những người bạn hiền , bn tốt những người bạn cùng em phấn đấu cố gắng học tập để sau này có thể giúp ích cho quê hương đất nước . Em rất yêu quê hương của em , mảnh đất hình chữ S dấu yêu.