( \(n^2\)-n-1 ) chia hết n- 1 . Tìm n
Ai trả lời đầu tiên 1 tick nà :)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có 2n+1=2(n-3)+7
Để 2n+1 chia hết cho n-3 thì 2(n-3)+7 chia hết cho n-3
Vì 2(n-3) chia hết cho n-3
=> 7 chia hết cho n-3
n nguyên => n-3 nguyên => n-3 thuộc Ư (7)={-7;-1;1;7}
Nếu n-3=-7 => n=-4
Nếu n-3=-1 => n=2
Nếu n-3=1 => n=4
Nếu n-3=7 => n=10
Ta có : \(2n+1⋮n-3\)
\(=>2n-6+7⋮n-3\)
\(Do:2n-6⋮n-3\)
\(=>7⋮n-3\)
\(=>n-3\inƯ\left(7\right)\)
Nên ta có bảng sau :
n-3 | 7 | 1 | -7 | -1 |
n | 10 | 4 | -4 | 2 |
Vậy ...
a) ( 3n + 2 ) chia hết cho n - 1
Ta có : 3n + 2 = 3n - 1 + 3
Vì 3n - 1 chia hết cho n - 1
=> 3 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư( 3 )
Ư ( 3) = { 1 ; - 1 ; 3 ; -3 }
=> n - 1 thuộc {1 ; -1 ; 3 ; -3 }
Vậy n thuộc { 2 ; 0 ; 4 ; -2 }
b ) ( 3n + 24 ) chia hết cho n - 4
Ta có : 3n + 24 = 3n - 4 + 28
Vì 3n - 4 chia hết cho n - 4
=> 28 chia hết cho n - 4
Xong bạn làm tương tự như câu a nha
a, \(\frac{n+5}{n-2}\)=\(\frac{n-2}{n-2}\)+\(\frac{7}{n-2}\)=1+\(\frac{7}{n-2}\)=>7 chia hết cho n-2 => n-2 thuộc ước của 7 = (-1;-7;1;7) . Ta có :
n-2=-7=> n=-5 ; n-2=-1=>n=1;n-2=1=>n=3;n-2=7=>n=9.
vậy n=-5;-1;3;9 thì n+5 chia hết cho n-2
c, \(\frac{n^2+3}{n-1}\)=\(\frac{n^2-1}{n-1}\)+\(\frac{4}{n-1}\)=>4 chia hết cho n-1 .
Đến đây giải tương tự phần a , chúc bạn hóc tốt.
a) (n+3) Chia hết cho (n-1)
Ta có : (n+3)=(n-1)+4
Vì (n-1) chia hết cho (n-1)
Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)
=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}
n-1 1 2 4
n 2 3 5
Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)
b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)
Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2
Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)
Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)
=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}
2n+1 1 3
2n 0 2
n 0 1
Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)
Để \(\frac{2n+1}{n+1}\)là số nguyên thì \(2n+1⋮n+1\)
Mà \(2\left(n+1\right)⋮n+1\)hay \(2n+2⋮n+1\)
\(\Rightarrow\left(2n+2\right)-\left(2n+1\right)⋮n+1\)
\(\left(2n-2n\right)+\left(2-1\right)⋮n+1\)
\(2⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)\)
\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;2;-1;-2\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;-2;-3\right\}\)(TM)
HT
a) 6 chia hết cho x+1
=> x+1 là ước của 6 và có thể là các số 1;2;3;6
Ta có bảng sau:
x+1 x
1 0
2 1
3 2
6 5
Vậy x nhận các giá trị là: 0;1;2;5
b) x+13 chia hết cho x+8
Ta có:
x + 13 = ( x + 8 ) +5
Vì ( x+8) chia hết cho (x+8) => 5 chia hết cho ( x+8)
=> x+8 có thể nhận các giá trị là: 1;5
Ta có bảng sau:
x+8 x
1 -7
5 -3
Vậy.....
_HT_
\(\left(n^2-n-1\right)⋮n-1\)
\(\Rightarrow n\left(n-1\right)-1⋮n-1\)
\(\Rightarrow1⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(\pm1\right)\)
\(Khi\)\(n-1=1\Rightarrow n=2\)
\(Khi\)\(n-1=-1\Rightarrow n=0\)
n.(n-1) - 1 chia hết cho n-1
vì n. (n-1) chia hết cho n-1
suy ra 1 chia hết cho n-1
n-1 thuộc Ư(1)
n-1 thuộc {1; -1}
n thuộc {2; 0}