K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2020

Cách nói 1 là cách tả thông thường.

Cách nói 2 sử dụng hình ảnh nhân hóa "hành quân" khiến kiến trở nên như những đoàn quân xung phong, sinh động hơn.

23 tháng 2 2020

Cách 1 :Cách nói thông thường.

Cách 2 :Cách nói nhân hóa.

Cách nói 2 hay hơn cách nói 1 vì:Làm cho con vật (kiến) trở nên gần gũi với con người ,hình ảnh được thể hiện sinh động hơn

Bài 1: Điền các đại từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau. Thử diễn đạt lại ý nghĩa của các câu đó, không dùng đại từ. So sánh hai cách diễn đạt và cho biết đại từ ngoài tác dụng thay thế còn có tác dụng gì?a) Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, /…./ muốn cam...
Đọc tiếp

Bài 1: Điền các đại từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau. Thử diễn đạt lại ý nghĩa của các câu đó, không dùng đại từ. So sánh hai cách diễn đạt và cho biết đại từ ngoài tác dụng thay thế còn có tác dụng gì?

a) Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, /…./ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai.

b) Trước đó, ếch ta đã từ đáy giếng nhìn lên và /…/ thấy trời bé tí, chỉ bằng cái vung thôi. Còn /…./ thì oai ghê lắm, vì /…/ mà đã cất tiếng kêu thì tất thảy bọn cua, ốc, nhái ở dưới giếng đều phải hoảng sợ.

Bài 2: Đọc đoạn hội thoại sau:

A – Em để nó ở lại – Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau. Anh nhớ chưa? Anh hứa đi.

B – Anh xin hứa. (Theo Khánh Hoài)

- Tìm các đại từ chân thực trỏ ngôi thứ nhất (tao, tôi…), ngôi thứ hai (mày, mi…). Thử thay thế chúng vào chỗ các từ em, anh và rút ra nhận xét về khả năng biểu thị tình cảm kèm theo của từng cách diễn đạt.

Bài 3: Đọc câu sau:

Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe.

a) Hãy cho biết em tôi chỉ ngôi thứ mấy?

b) Đại từ nào có thể thay thế cho em tôi? Em nhận xét gì nếu thay em tôi bằng đại từ đó?

Bài 4: Tìm đại từ trong các ví dụ sau và cho biết chúng thuộc loại đại từ nào

a.                                              Mình về ta chẳng cho về.

                                           Ta nắm vạt áo ,ta đề câu thơ.

b.             Hỡi cô tát nước bên đàng

              Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?

c.                                                      Cháu đi liên lạc

Vui lắm Chú à?

Ở đồn Mang Cá ,

Thích hơn ở nhà.

 

d.                                       Có gì đẹp trên đời hơn thế

Người yêu người ,sống để yêu nhau?

 

e.                                 Vẫy vùng trong bấy nhiêu niên

                               Làm cho động địa kinh thiên đùng đùng.

 

g.                                  Vân Tiên anh hỡi có hay

                               Thiếp nguyền một tấm lòng ngay với chàng.

 

h.                                 Em nghe họ nói phong thanh

                                Hình như họ biết chúng mình ...với nhau.

 

Bài 5:Tìm và phân tích đại từ trong những câu sau

a) Ai ơi có nhớ ai không

Trời mưa một mảnh áo bông che đầu

Nào ai có tiếc ai đâu

Áo bông ai ướt khăn đầu ai khô

                                ( Trần Tế Xương)

     b) Chê đây lấy đấy sao đành

Chê quả cam sành lấy quả quýt khô

                                    ( ca dao)

c)        Đấy vàng, đây cũng đồng đen

Đấy hoa thiên lý,  đây sen Tây Hồ

                                     ( Ca dao)

Cho ao kia cạn , cho gầy cò con ”

Cứu với!!!

0
27 tháng 2 2023

a. So với cách dùng vị ngữ “bò lên” thì cách diễn đạt “mon men bò lên” (cụm đồng từ) đã bổ sung thêm những thành phần miêu tả cách thức thực hiện hành động, giúp ta hình dung rõ hơn thái độ của Dế Mèn đó là rón rén, sợ sệt, từ từ bò lên sau khi biết chị Cốc đã bỏ đi.

b. So với cách dùng vị ngữ “khóc” thì cụm tinh từ “khóc thảm thiết” (cụm động từ) diễn tả thêm cách thức thực hiện hành động, thể hiện rõ mức độ khóc lóc vô cùng thương tâm, đau xót.

c. So với cách diễn đạt “nóng”, cụm từ “nóng hầm hập” (cụm tính từ) bổ sung thêm thông tin về cái nóng, làm cho thông tin miêu tả trở nên chi tiết, giúp ta hình dung mức độ nóng đạt tới đỉnh điểm, vô cùng oi bức, khó chịu.

22 tháng 8 2017

31 tháng 12 2018

6 tháng 10 2018

Điểm B nằm ngoài đường thẳng b :

Cách vẽ : Vạch một vạch thẳng theo thước kẻ. Đặt tên là đường thẳng b.

Chấm 1 điểm ngoài đường thẳng đó. Đặt tên là điểm B.

Giải bài 4 trang 105 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

 

2 tháng 3 2016

ai giúp mik, mik sẽ k

2 tháng 6 2019

A. Cho đến khi gặp nhau lần thứ nhất ở C:

Kiến đen bò được quãng đường AC, kiến đỏ bò được quãng đường BC, cả 2 con kiến đã bò được 1 lần quãng đường là AC + CB = AB

B. Cho đến khi gặp nhau lần thứ 2 ở D, kiến đen bò được quãng đường là AC + CB + BD = AB + BD, kiến đỏ bò được quãng đường là AB + BD + AB + AD = 3 * AB

C. Khi gặp nhau lần thứ 1 ở C cả 2 con kiến bò được 1 lần quãng đường AB và kiến bò được 7m.

Vậy khi 2 con kiến bò được 3 lần quãng đường AB và gặp nhau ở D thì kiến đen bò được 7m * 3 = 21m.

Hay AB + BD = 21m 

      AB = 21 - BD

      AB = 21- 3

      AB = 18m

7 tháng 3 2018

21 tháng 9 2017

a,

 aC

b, 

bB