TÌM m,n THUỘC N:
A,2^m+8n=11
B,m.n-3n+m=8
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{1}{m}+\frac{n}{6}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{m}+\frac{n}{6}=\frac{3}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{m}=\frac{1}{6}-\frac{n}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{m}=\frac{3-n}{6}\)
\(\Leftrightarrow1\cdot6=m\left(3-n\right)\)
\(\Leftrightarrow6=m\left(3-n\right)\)
Mà \(m;n\in Z\Rightarrow m;3-n\in Z\)
\(\Rightarrow m;3-n\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
Ta có bảng giá trị
m | -1 | -6 | -3 | -2 | 1 | 6 | 2 | 3 |
3-n | -6 | -1 | -2 | -3 | 6 | 1 | 3 | 2 |
n | 9 | 4 | 5 | 6 | -3 | 2 | 0 | 1 |
Chọn/loại | Chọn | Chọn | Chọn | Chọn | Chọn | Chọn | Chọn | Chọn |
Vậy \(\left(m;n\right)\in\left\{\left(-1;9\right);\left(-6;4\right);\left(-3;5\right);\left(-2;6\right);\left(1;-3\right);\left(6;2\right);\left(2;0\right)\left(3;1\right)\right\}\)
Ta có : m.n( m2.n2 )
= m.n [( m2 - 1 ) - ( n2 - 1)]
= m( m2 - 1 )n - mn( n2 - 1 )
= ( m - 1 )m( m + 1 )n - m( n - 1 )n( n + 1 )
Ta thấy: * ( m - 1) ; m và ( m + 1) là ba số nguyên liên tiếp
=> ( m - 1 )m( m + 1 ) chia hết cho 6
=> ( m - 1 )m ( m + 1 )n chia hết cho 6 (1)
* ( n - 1) ; n ; ( n + 1 ) là ba số nguyên liên tiếp
=> ( n - 1)n( n + 1 ) chia hết cho 6
=> m( n - 1 )n( n + 1 ) chia hết cho 6 (2)
Từ (1) và (2) suy ra : ( m - 1)m( m + 1)n - m( n - 1)n( n + 1 ) chia hết cho 6
Vậy m.n( m2.n2 ) chia hết cho 6 (đpcm)
Hok tốt !
Em kiểm tra lại đề và có thể tham khảo 1 cách giải ( lớp 7 có thể hiểu):
Câu hỏi của Luong Ngoc Quynh Nhu - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
m2+2014=n2
=>n2-m2=2014
=>(n-m)(n+m)=2014=2014*1=1007*2=19*53
m thuoc N => n+m>n-m
TH1:n-m=1;n+m=2014 =>m=1006.5(loai)
TH2:n-m=2;n+m=1007 => m=502.5(loai)
TH3;n-m=19;n+m=53 =>m=17
KL:m=17
A, n thuộc N => 8n luôn chẵn => 2m lẻ => m = 0 => 8n = 10 ????
B, mn - 3n + m = 8
=> n(m-3) + m = 8
=> n(m-3) + m - 3 = 8-3 = 5
=> (m-3)(n+1) = 5
n thuộc N => n+1 > 0 => m-3 >0
Lập bảng => (m;n) = (4;4) (8;0)