K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2020

*Trường hợp 1 :Góc A = 30 độ

Vì tam giác ABC là tam giác cân và cân tại A => góc B và góc C bằng nhau ( tính chất tam giác cân )

Ta có : góc A + góc B + góc C =180 độ(tổng 3 góc )

            30 + góc B + góc C = 180 độ

            góc B+góc C = 180-30 

            góc B+góc C=150

mà góc B = góc C (chứng minh trên) 

=> góc B=góc C = 150 độ : 2 = 75 độ 

*Trường hợp 2 : Góc B hoặc C = 30 độ

Vì tam giác ABC là tam giác cân tại A => góc B = góc C = 30 độ

Ta có : góc A+góc B+góc C=180 độ (tổng 3 góc của tam giác )

           góc A+30+30=180 độ

           góc A=180-30-30

           góc A=120 độ 

6 tháng 2 2020

Vì tam giác ABC cân tại A

\(\Rightarrow\)\(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\) =\(\frac{180-\widehat{A}}{2}\) =\(\frac{180-30}{2}\)=80

Vậy \(\widehat{B}\) =\(\widehat{C}\) =80

22 tháng 2 2020

Câu hỏi của Nguyễn Vũ Thu Hương - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

b: \(\widehat{ACE}+\widehat{ACB}=90^0\)

mà \(\widehat{CAE}=180^0-90^0-\widehat{C}=90^0-\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{CAE}=\widehat{ACE}\)

hay ΔAEC cân tại E

a: \(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0-30^0=150^0\)

\(\Leftrightarrow2\cdot\widehat{C}+90^0=150^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}=30^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{A}=120^0\)

28 tháng 1 2022

ABC cân tại A => góc C = góc B = 50 độ

góc C = 180-45-30=105

=> góc góc đỉnh C = 180 -105 =75 độ

1 tháng 8 2015

1) 

Ta có tam giác ABC cân tại A    =>  góc B = góc C = (180 - 50) : 2 = 65 độ

2) 

Ta có: tam giác ABC cân tại A  => góc B = góc C = (180 - góc A) : 2 

mà  góc B = A + 300 

=> (1800 - góc A) : 2 = Â + 300

=> \(\frac{180}{2}-\frac{Â}{2}=Â+30^0\)

=> 900 - Â/2 = Â + 300

=> 900- 300 = Â + Â/2

=> \(60^0=\frac{3Â}{2}\Rightarrow3Â=60\cdot2=120\RightarrowÂ=\frac{120}{3}=40^0\)

=> góc B = góc C = (180 - Â) : 2 = (180 - 40) : 2 = 70 độ

cân tại A => goc C = goc B = 38 độ

góc A = 180 - goc C - góc B = 180 - 38 - 38 = 104 độ

Chúc ban hoc tot!

21 tháng 8 2023

Cho ai ko đọc đc câu hỏi thì:

a) cmr tam giác ABD = tam giác AEC

B) cm tứ giác BCDE là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên

C) cho góc A = 40 độ. Tính các góc còn lại của hình thang cân BCDE

a: Xét ΔABD và ΔACE có

góc ABD=góc ACE

AB=AC

góc BAD chung

=>ΔABD=ΔACE

b:ΔABD=ΔACE

=>AD=AE

Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC

nên ED//BC

Xét tứ giác BEDC có

DE//BC

góc EBC=góc DCB

=>BEDC là hình thang cân

ED//BC

=>góc EDB=góc DBC

=>góc EDB=góc EBD

=>ED=EB

BEDC là hình thang cân

=>EB=DC

=>EB=ED=DC

c: góc EBC=góc DCB=(180-40)/2=70 độ

góc BED=góc EDC=180-70=110 độ

2 tháng 2 2021

cho hết rồi tính chi nữa

1 tam giác có 3 góc cho hết 3 góc rồi thì tính tam giác nào nữa vậy bạn

12 tháng 5 2021

* Theo mình thì phần a) Góc A = 90 độ sẽ hợp lý hơn chứ. Vậy nên mình sẽ làm theo cả hai góc A 90 độ và 80 độ nhé ( Nhưng bài của mình phần b) sẽ theo góc A = 90 độ )

a)

Góc A = 80 độ thì sẽ có thể tam giác ABC là tam giác cân, tam giác ⊥ tại B hoặc C, tam giác ABC là tam giác tù hoặc tam giác nhọn

Góc A = 90 độ thì tam giác ABC là tam giác vuông tại A

b) 

Theo phần a), ta có: Tam giác ABC cân tại A

=> Góc B = góc C = ( 180 độ - 70 độ ) : 2 = 55 độ