K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nếu m+n lẻ thì 2003=0(L)

Do đó m+n chẵn,mà m+n và m-n cùng tính chẵn lẻ nên m+n vạ m-n đều chẵn

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m+n=2k\\m-n=2h\end{cases}\left(k,h\inℕ/k\ge h\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{4}.2h.2k.\left[1+\left(-1\right)^{2k}\right]=h.k.\left(1+1\right)=2.k.h=2003\)(Vô lý vì 2003 là số lẻ mà 2kh chẵn)

Vậy.............................

15 tháng 11 2016

n= 3 hoặc n= 2

15 tháng 11 2016

cách làm bài?

26 tháng 10 2017

n+ 3\(⋮\) n- 1.

n- 1\(⋮\) n- 1.

=>( n+ 3)-( n- 1)\(⋮\) n- 1.

n+ 3- n+ 1\(⋮\) n- 1.

4\(⋮\) n- 1.

=> n- 1\(\in\) Ư( 4)={ 1; 2; 4}.

Trường hợp 1: n- 1= 1.

n= 1+ 1.

n= 2.

Trường hợp 2: n- 1= 2.

n= 2+ 1.

n= 3.

Trưởng hợp 3: n- 1= 4.

n= 4+ 1.

n= 5.

Vậy n\(\in\){ 2; 3; 5}.

26 tháng 10 2017

mình đoán là 2 nhưng chả bít giải thích thế nào

21 tháng 7 2016

Ta có

\(\frac{1^2+2^2+...+n^2}{n}=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6n}=\frac{\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{5n}=\frac{2n^2+1+3n}{5n}\)