Giúp mh với cả nhà uiii!10h hôm nay deadline r ak!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(B=|2014-2x|+|2016-2x|\)
\(=|2014-2x|+|2x-2016|\ge|2014-2x+2x-2016|\)
Hay \(B\ge2\)
Dấu"="xảy ra \(\Leftrightarrow\left(2014-2x\right)\left(2x-2016\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2014-2x\ge0\\2x-2016\ge0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}2014-2x< 0\\2x-2016< 0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x\le2014\\2x\ge2016\end{cases}\left(loai\right)}\)hoặc\(\hept{\begin{cases}2x>2014\\2x< 2016\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>1007\\x< 1008\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow1007< x< 1008\)
Vậy \(B_{min}=2\)\(\Leftrightarrow1007< x< 1008\)
a, Đường kính hình tròn = Cạnh hình vuông = 28,26: 3,14= 9 (cm)
Bán kính hình tròn: 9:2=4,5(cm)
Diện tích hình tròn tâm O: 4,5 x 4,5 x 3,14= 63,585(cm2)
Diện tích hình vuông ABCD: 9 x 9 = 81 (cm2)
Diện tích phần tô đậm:
81 - 63,585= 17,415(cm2)
\(\frac{7}{x}=\frac{y}{27}=-\frac{42}{54}\)
\(\Leftrightarrow\frac{7}{x}=\frac{y}{27}=-\frac{7}{9}\)
Có \(\frac{7}{x}=-\frac{7}{9}\)
\(\Leftrightarrow x=-9\)
Lại có \(\frac{y}{27}=-\frac{7}{9}\)
\(\Leftrightarrow x=-21\)
\(a,A=\dfrac{3+\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{1001}-\dfrac{3}{13}}{\dfrac{9}{1001}-\dfrac{9}{13}+\dfrac{9}{7}-\dfrac{9}{11}+9}\)
\(=\dfrac{3+\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{1001}-\dfrac{3}{13}}{9+\dfrac{9}{7}-\dfrac{9}{11}+\dfrac{9}{1001}-\dfrac{9}{13}}\)
\(=\dfrac{3\cdot\left(1+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{1001}-\dfrac{1}{13}\right)}{9\cdot\left(1+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{1001}-\dfrac{1}{13}\right)}\)
\(=\dfrac{3}{9}\)
\(=\dfrac{1}{3}\)
\(---\)
\(b,B=\dfrac{5\cdot\left(2^2\cdot3^2\right)^9\cdot\left(2^2\right)^6-2\cdot\left(2^2\cdot3\right)^{14}\cdot3^4}{7\cdot2^{29}\cdot3^{18}-5\cdot2^{28}\cdot3^{18}}\)
\(=\dfrac{5\cdot2^{18}\cdot3^{18}\cdot2^{12}-2\cdot2^{28}\cdot3^{14}\cdot3^4}{2^{28}\cdot3^{18}\cdot\left(7\cdot2-5\right)}\)
\(=\dfrac{5\cdot2^{30}\cdot3^{18}-2^{29}\cdot3^{18}}{2^{28}\cdot3^{18}\cdot\left(14-5\right)}\)
\(=\dfrac{2^{29}\cdot3^{18}\cdot\left(5\cdot2-1\right)}{2^{28}\cdot3^{18}\cdot9}\)
\(=\dfrac{2\cdot\left(10-1\right)}{9}\)
\(=\dfrac{2\cdot9}{9}\)
\(=2\)
\(---\)
\(c,C=\dfrac{5\cdot2^{30}\cdot3^{18}-4\cdot3^{20}\cdot2^{27}}{5\cdot2^9\cdot2^{19}\cdot3^{19}-7\cdot2^{29}\cdot3^{18}}\)
\(=\dfrac{5\cdot2^{30}\cdot3^{18}-2^2\cdot3^{20}\cdot2^{27}}{5\cdot2^{28}\cdot3^{19}-7\cdot2^{29}\cdot3^{18}}\)
\(=\dfrac{5\cdot2^{30}\cdot3^{18}-2^{29}\cdot3^{20}}{2^{28}\cdot3^{18}\cdot\left(5\cdot3-7\cdot2\right)}\)
\(=\dfrac{2^{29}\cdot3^{18}\cdot\left(5\cdot2-3^2\right)}{2^{28}\cdot3^{18}\cdot\left(15-14\right)}\)
\(=\dfrac{2\cdot\left(10-9\right)}{1}\)
\(=2\)
\(---\)
\(d,D=\dfrac{15^{15}\cdot7^{16}}{6\cdot3^{14}\cdot35^{15}-15^8\cdot35^7\cdot7\cdot21^7}\)
\(=\dfrac{\left(3\cdot5\right)^{15}\cdot7^{16}}{2\cdot3\cdot3^{14}\cdot\left(5\cdot7\right)^{15}-\left(3\cdot5\right)^8\cdot\left(5\cdot7\right)^7\cdot7\cdot\left(3\cdot7\right)^7}\)
\(=\dfrac{3^{15}\cdot5^{15}\cdot7^{16}}{2\cdot3^{15}\cdot5^{15}\cdot7^{15}-3^8\cdot5^8\cdot5^7\cdot7^7\cdot7\cdot3^7\cdot7^7}\)
\(=\dfrac{3^{15}\cdot5^{15}\cdot7^{16}}{2\cdot3^{15}\cdot5^{15}\cdot7^{15}-3^{15}\cdot5^{15}\cdot7^{15}}\)
\(=\dfrac{3^{15}\cdot5^{15}\cdot7^{16}}{3^{15}\cdot5^{15}\cdot7^{15}\cdot\left(2-1\right)}\)
\(=\dfrac{7}{1}\)
\(=7\)
#\(Toru\)
a: Ta có: \(3\left(x-2\right)^2+\left(x-1\right)^3-x^3=-7\)
\(\Leftrightarrow3x^2-12x+12+x^3-3x^2+3x-1-x^3=-7\)
\(\Leftrightarrow-9x=-18\)
hay x=2
b: ta có: \(\left(x+2\right)^3-x\left(x-1\right)\left(x+1\right)=6x^2-5x+3\)
\(\Leftrightarrow x^3+6x^2+12x+8-x^3+x-6x^2+5x-3=0\)
\(\Leftrightarrow17x=-5\)
hay \(x=-\dfrac{5}{17}\)
c: Ta có: \(\left(2x-1\right)^3+12\left(x-1\right)\left(x+1\right)=14x-13\)
\(\Leftrightarrow8x^3-12x^2+6x-1+12x^2-12-14x+13=0\)
\(\Leftrightarrow8x^3-8x=0\)
\(\Leftrightarrow8x\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
a) \(3\left(x-2\right)^2+\left(x-1\right)^3-x^3=-7\)
\(\Rightarrow3x^2-12x+12+x^3-3x^2+3x-1-x^3=-7\)
\(\Rightarrow-9x=-18\)
\(\Rightarrow x=2\)
b) \(\left(x+2\right)^3-x\left(x-1\right)\left(x+1\right)=6x^2-5x+3\)
\(\Rightarrow x^3+6x^2+12x+8-x^3+x=6x^2-5x+3\)
\(\Rightarrow18x=-5\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{5}{18}\)
c) \(\left(2x-1\right)^3+12\left(x-1\right)\left(x+1\right)=14x-13\)
\(\Rightarrow8x^3-12x^2+6x-1+12x^2-12=14x-13\)
\(\Rightarrow8x^3-8x=0\)
\(\Rightarrow8x\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
a) Xét t/giác BAD và t/giác BED có
BAD=BED (=90 độ)
ABD=EBD(BD là tia pg của ABC)
BD là cạnh chung
Do đó t/giác BAD=t/giác BED(chgn)
b)Xét t/giác ADF và t/giác EDC có
DAF=DEC(=90 độ)
AD=ED(t/giác BAD=t/giácBED)
ADF=EDC ( 2 góc đối đỉnh)
Do đó t/giác ADF=t/giác EDC(cgvgnk)
\(\Rightarrow\)AF=EC( 2 cạnh t/ứ)
Ta có BA+AF=BF
BE+EC=BC
Mà BA=BE ( t/giác BAD=t/giácBED)
AF=EC(cmt)
\(\Rightarrow\)BF=BC
Xét t/giác BDF và t/giác BDC có
BF=BC (CMT)
FBD=CDB (BD là tia pg)
BD là cạnh chung
Do đó t/giác BDF=t/giác BDC (cgc)
(giờ mình có việc r chút mình giải câu c d cho nhá)
Tham Khảo:
Có quan điểm cho rằng “Đọc một bài thơ là ta bắt gặp tâm hồn của một con người”. Theo em, đây là một quan điểm hoàn toàn đúng đắn với bài thơ Bạn đến chơi nhà của nhà thơ Nguyễn Khuyến. Nhà thơ Nguyễn Khuyến là một trong những nhà thơ tiêu biểu cho nền văn học trung đại Việt Nam. Dù cho học rộng tài cao nhưng do chán ghét cuộc sống quan trường nên ông đã lùi về ở ẩn, hưởng thụ cuộc sống bình dị hàng ngày. Bài thơ "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến thể hiện cho một tình bạn đẹp giữa ông và người bạn thân của mình. Tình bạn ấy đã vượt qua mọi thứ của cải vật chất, những người bạn đến với nhau bằng tình cảm và lòng chân thành. Tâm hồn của nhà thơ là một tâm hồn trong sáng, trân trọng tình bạn đẹp, giản dị và cao quý, chân thành. Bài thơ được ra đời trong những năm tháng mà ông cáo quan về ở ẩn và một hôm có người bạn thân đến chơi nhưng Nguyễn Khuyến lại không có gì để đãi bạn cả. Bài thơ với lối nói hóm hỉnh tươi vui đã thể hiện được 1 tình bạn ko câu nệ vật chất. "Đã bấy lâu nay bác tới nhà" mở đầu gợi ra hoàn cảnh người bạn đến chơi nhà. Người xưa có quan niệm quý khách nên khi khách đến thì sẽ thiết đãi rất lớn nên câu thơ làm người đọc nghĩ là chắc chắn nhà thơ sẽ thiết đãi bạn thật hậu hĩnh. "Trẻ thời đi vắng, chợi thời xa" gợi ra hoàn cảnh tiếp khách của nhà thơ. Trẻ con thì không có nhà để sai bảo mua đồ tiếp khách, chợ thì quá xa không thể đi. Tuy nhiên những khó khăn của tác giả đâu chỉ dừng lại ở đó. Từng cặp câu thơ đối nhau thể hiện khó khăn nối tiếp khó khăn của tác giả khi phải tiếp khách mà không có gì để đãi. "Ao sâu nước cả, khôn chài cá/ Vườn rộng rào thưa,khó đuổi gà" được sử dụng phép đối đặc trưng cho thơ trung đại. Vì ao sâu nước lớn mà không có lưới bắt cá cùng với đó là vườn rộng rào thưa không thể bắt gà, tác giả vẫn không có gì để thiết đãi bạn mình. Hai câu thơ tiếp"Cải vừa ra cây, cà mới nụ/ Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa" thể hiện trong nhà thậm chí những thứ rau quả cũng ko có để mà tiếp bạn: cải còn non, cà mới có nụ, bầu và mướp đều chưa ăn được. Tình huống vẫn chưa dừng lại ở đó vì thậm chí nhà văn còn ko có nổi miếng trầu để tiếp bạn. Toàn bộ những câu thơ trên thể hiện sự thiếu thốn vật chất tột cùng của nhà văn. Nhưng sau tát cả, tình bạn của họ đã vượt qua tất cả những sự khó khăn, thiếu thốn ấy để chơi với nhau bằng tấm lòng chân thành. Tác giả đã khẳng định "một mảnh tình riêng, ta với ta". Tình cảm của họ được khẳng định bằng hình ảnh "mảnh tình", hai người đối xử với nhau chân thành, ko câu nệ vật chất. "Ta với ta" là những người bạn vẫn luôn có nhau ở bên. Với giọng thơ hồn nhiên, vui tươi, cũng như nghệ thuật xây dựng tình huống thơ đặc sắc, NK đã thể hiện được 1 tình bạn hồn nhiên, chân thành, ko câu nệ vật chất Bài thơ "Bạn đến chơi nhà" của NK đã thể hiện thành công được 1 tình bạn đẹp. Tất cả là nhờ lối nói hóm hỉnh, tươi vui cùng tình huống đặc sắc mà tác giả xây dựng. Từ đó, người đọc thấy được tâm hồn bình dị và cao đẹp của nhà thơ Nguyễn Khuyến.