K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mik lp 7 nên ko giải dc xl nhìu nha

13 tháng 1 2019

\(x^3+y^3=2xy\)

Bình phương 2 vế ta được:

  \(\left(x^3+y^3\right)^2=4x^2y^2\)

<=>  \(x^6+y^6+2x^3y^3=4x^2y^2\)

<=>  \(x^6+y^6-2x^3y^3=4x^2y^2-4x^3y^3\)

<=>  \(\left(x^3-y^3\right)^2=4x^2y^2\left(1-xy\right)\)

<=>  \(1-xy=\frac{\left(x^3-y^3\right)^2}{4x^2y^2}=\left(\frac{x^3-y^3}{2xy}\right)^2\)

=>  \(\sqrt{1-xy}=\left|\frac{x^3-y^3}{2xy}\right|\) là 1 số hữu tỉ

=>  đpcm

DD
16 tháng 6 2021

Đặt \(x=a,1+y=b\).

Ta có: 

\(a^3+b^3=2ab\)

\(\Leftrightarrow a^4+ab^3=2a^2b\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-b\right)^2-b^2=-ab^3\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-b\right)^2=b^2\left(1-ab\right)\)

\(\Leftrightarrow1-ab=\left(\frac{a^2-b}{b}\right)^2\)

Ta có đpcm. 

17 tháng 6 2021

bạn ơi sao mình thay x=1, y=\(\frac{-3+\sqrt{5}}{2}\) ( thỏa mãn đề bài) thì \(\sqrt{1-xy-x}\)không là số hữu tỉ

DD
16 tháng 6 2021

Đặt \(x=a,1+y=b\).

Ta có: 

\(a^3+b^3=2ab\)

\(\Leftrightarrow a^4+ab^3=2a^2b\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-b\right)^2-b^2=-ab^3\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-b\right)^2=b^2\left(1-ab\right)\)

\(\Leftrightarrow1-ab=\left(\frac{a^2-b}{b}\right)^2\)

Ta có đpcm. 

DD
16 tháng 6 2021

\(x^3-y^3=2xy\)

\(\Leftrightarrow x^4-xy^3-2x^2y=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-y\right)^2-y^2-xy^3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-y\right)^2=y^2\left(1+xy\right)\)

\(\Leftrightarrow1+xy=\left(\frac{x^2-y}{y}\right)^2\)

Ta có đpcm. 

17 tháng 11 2016

Với y =  0 thi 1 - xy = 0 là bình phương của số hữu tỷ

Với y \(\ne0\)thì ta chia 2 vế cho y4 thì được

\(\frac{x^5}{y^4}+y=2\frac{x^2}{y^2}\)

\(\Leftrightarrow-y=\frac{x^5}{y^4}-2\frac{x^2}{y^2}\)

\(\Leftrightarrow-xy=\frac{x^6}{y^4}-2\frac{x^3}{y^2}\)

\(\Leftrightarrow\Leftrightarrow1-xy=\frac{x^6}{y^4}-2\frac{x^3}{y^2}+1=\left(\frac{x^3}{y^2}-1\right)^2\)

Vậy 1 - xy là bình phương của 1 số hữu tỷ

2 tháng 12 2021

Đặt \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=k\Rightarrow x=3k,y=5k\)

Ta có:

\(xy=60\\ \Rightarrow3k.5k=60\\ \Rightarrow15k^2=60\\ \Rightarrow k^2=4\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k=2\\k=-2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6,y=10\\x=-6,y=-10\end{matrix}\right.\)

Với \(x=6,y=10\)

\(\left|x+2y\right|=\left|6+2.10\right|=\left|26\right|=26\)

Với \(x=-6,y=-10\)

\(\left|x+2y\right|=\left|\left(-6\right)+2.\left(-10\right)\right|=\left|-26\right|=26\)

 

Bài 1: 

Ta có: \(3x=2y\)

nên \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)

mà x+y=-15

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=-3\\\dfrac{y}{3}=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-9\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)=(-6;-9)

Bài 2: 

a) Ta có: \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)

mà x+y-z=20

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y-z}{4+3-5}=\dfrac{20}{2}=10\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{4}=10\\\dfrac{y}{3}=10\\\dfrac{z}{5}=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=40\\y=30\\z=50\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(40;30;50)