K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2022

Ai lên Đồng Tỉnh, Huê Cầu

Đồng Tỉnh bán thuốc, Huê Cầu nhuộm thâm

Nào ai đi chợ Thanh Lâm

Mua anh một áo vải thâm hạt dền.

(Đồng Tỉnh, Huê Cầu nay thuộc Hưng Yên. Thanh Lâm nay là Nam Sách, Hải Dương)

Bao giờ lấp ngã ba Chanh

Để ta gánh đá xây thành Cổ Loa.

(Ngã ba Chanh: nơi sông Hóa tách ra từ sông Luộc, tạo thành ngã ba tiếp giáp giữa Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình. Ở đó có đền Tranh (huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương) thờ Quan Lớn Tuần Tranh rất thiêng)

Bút nghiên, đèn sách, văn phòng

Hồng Châu, Nam Sách nhiều dòng thi thơ.

Cam Phù Tải, vải Thúy Lâm

(Phương ngôn huyện Thanh Hà)

Chim gà, cá nhệch, cảnh cau

Mùa nào thức ấy đượm màu thú quê.

(Ca dao Thanh Hà)

Chơi với quan Thanh Lâm

Như giáo đâm vào ruột.

Chuông Châu, trống Ủng, mõ Đầu.

 

6 tháng 1 2022

Ai lên Đồng Tỉnh, Huê Cầu

Đồng Tỉnh bán thuốc, Huê Cầu nhuộm thâm

Nào ai đi chợ Thanh Lâm

Mua anh một áo vải thâm hạt dền.

(Đồng Tỉnh, Huê Cầu nay thuộc Hưng Yên. Thanh Lâm nay là Nam Sách, Hải Dương)

Bao giờ lấp ngã ba Chanh

Để ta gánh đá xây thành Cổ Loa.

(Ngã ba Chanh: nơi sông Hóa tách ra từ sông Luộc, tạo thành ngã ba tiếp giáp giữa Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình. Ở đó có đền Tranh (huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương) thờ Quan Lớn Tuần Tranh rất thiêng)

Bút nghiên, đèn sách, văn phòng

Hồng Châu, Nam Sách nhiều dòng thi thơ.

Cam Phù Tải, vải Thúy Lâm

(Phương ngôn huyện Thanh Hà)

Chim gà, cá nhệch, cảnh cau

Mùa nào thức ấy đượm màu thú quê.

(Ca dao Thanh Hà)

Chơi với quan Thanh Lâm

Như giáo đâm vào ruột.

Chuông Châu, trống Ủng, mõ Đầu.

 

19 tháng 2 2022

Tham khảo: Hải Dương là vùng đất phát triển gắn liền với lịch sử phát triển đất nước. Lịch sử hàng ngàn năm của dân tộc đã để lại cho vùng đất này một tài sản vô giá với hàng nghìn di tích lịch sử - văn hoá. Đây là vùng đất đã gắn bó với tên tuổi và sự nghiệp của nhiều danh nhân . Có lẽ , ấn tượng nhất với em chính là khu Di tích lịch sử - văn hóa Côn Sơn – Kiếp Bạc đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận là di tích quốc gia đặc biệt . Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc là trung tâm văn hóa, tôn giáo - tín ngưỡng lớn ở khu vực đông bắc châu thổ Bắc Bộ. Trải qua trên 700 lịch sử, tại khu di tích này, các lễ hội truyền thống gắn với khu di tích vẫn được duy trì, có sức thu hút đặt biệt, trở thành nhân tố không thể thiếu trong đời sống văn hóa, tâm linh của cộng đồng. Hàng năm, hội Côn Sơn (gắn với Trúc Lâm đệ tam Tổ - Huyền Quang) được bắt đầu từ rằm tháng Giêng và kéo dài đến hết tháng Giêng ... Lễ hội đền Kiếp Bạc (gắn với ngày giỗ của Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn) được tổ chức từ ngày 16 tháng 8 và kết thúc vào ngày 20 tháng 8 (Âm lịch) hàng năm ... Ngoài ra, trong khu vực di tích còn lưu giữ được nhiều di vật, cổ vật của nhiều thời kỳ lịch sử, có giá trị độc đáo . Em cảm thấy vô cùng tự hào khi là người con của quê hương Hải Dương .

8 tháng 11 2019

Hướng dẫn chấm:

Viết bài văn nghị luận chứng minh một câu nhận định về ca dao. Yêu cầu: biết dùng từ, đặt câu, viết văn lưu loát, thể hiện được ý kiến cá nhân. Về cơ bản, phải nêu được các nội dung sau:

a. Mở bài (0.5đ)

- Giới thiệu chung về ca dao, dân ca Việt Nam.

- Giới thiệu vấn đề của bài: : Ca dao là tiếng nói của tình cảm gia đình và tình yêu quê hương đất nước..

b. Thân bài (9.0đ)

HS viết bài văn chứng minh 2 nội dung:

- Ca dao là tiếng nói về tình cảm gia đình: trong kho tàng ca dao của dân tộc chất chứa vô vàn những câu ca nói về các mối quan hệ trong gia đình. Đi kèm với đó, tác giả dân gian cũng ngầm ẩn cách sống phù hợp với luân thường đạo lí của dân tộc trong từng mối quan hệ cụ thể.

   + Những câu thuộc chủ đề tình cảm gia đình thường là lời ru của mẹ, lời của cha mẹ, ông bà nói với con cháu, lời của con cháu nói về cha mẹ, ông bà để bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về công ơn sinh thành, về tình mẫu tử và tình anh em ruột thịt.

   + Tình cảm với ông bà: biết ơn, mong nhớ (Ngó lên nuộc lạt mái nhà/ Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu)

   + Tình cảm với cha mẹ:biết ơn công sinh thành dưỡng dục, hiếu thảo… (Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra…)

   + Tình cảm với anh em: yêu thương, đùm bọc, che chở (Anh em nào phải người xa/ Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân/Yêu nhau như thể tay chân/ Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy…)

   + Tình cảm vợ chồng: thủy chung son sắt (Muối ba năm muối đang còn mặn/ Gừng chín tháng gừng hãy còn cay/ Đôi ta nghĩa nặng tình dày/ Có xa nhau cũng ba vạn tám ngàn ngày mới xa).

- Ca dao là tiếng nói về quê hương sâu nặng:

   + Những câu ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người thường gợi nhiều hơn tả, hay nhắc đến tên núi, tên sông, tên vùng đất với những nét đặc sắc về hình thể, cảnh trí, lịch sử, văn hóa của từng địa danh.

   +Yêu thương, gắn bó, tự hào về vẻ đẹp quê hương (Đường vô xứ Huế quanh quanh/ Non xanh nước biếc như tranh họa đồ)

   + Nỗi nhớ khi xa quê.

c. Kết bài (0.5đ)

Khái quát ý nghĩa chung của những bài ca dao đã học và khẳng định lại tính đúng đắn của nhận định đã nêu trong đề bài.

1 tháng 11 2021

Em tham khảo:

      Non sông, Tổ quốc ta thật đẹp. Bài ca dao đã phác họa rõ nét các địa danh có đặc điểm lịch sử, văn hóa nổi bật thông qua hình thức đối đáp phổ biến trong ca dao, dân ca. Các địa điểm lịch sử được khéo léo đưa vào một cách gần gũi, thân thuộc với từng con người: thành Hà Nội, sông Lục Đầu, sông Thương, núi Đức Thánh Tản, đền Sòng, trải dài trên mọi miền đất nước. Phần đầu là lời hỏi của chàng trai và phần sau là lời đáp của cô gái, đây là hình thức để trai gái thử tài nhau. Chàng trai đã lựa những nét tiêu biểu để hỏi, cô gái biết rất rõ câu trả lời và trả lời đúng ý người hỏi. Đó là một cách thức chia sẻ sự hiểu biết cũng như niềm tự hào, tình yêu đối với quê hương đất nước. Những chàng trai, cô gái hiểu ý nhau như thế, cùng chung những tình cảm như thế, họ hiểu nhau và cùng yêu quê hương tổ quốc. Có thể nói, bên cạnh tình yêu trai gái đơn thuần giờ đây đã lan tỏa thành tình yêu đối với quê hương, với những người xung quanh. Nó trở thành một tình yêu to lớn, vĩ đại và bền chặt.

13 tháng 5 2016

Ngay từ khi sinh ra, người dân quê ta đã gắn liền với đất. Đất là cuộc sống, là máu thịt, là linh hồn của mỗi con người. Do đó họ rất gắn bó và yêu thương tha thiết đối với nơi chôn rau cắt rốn của họ. Tình yêu ấy chính là những cảm hứng dạt dào để họ cất lên những bài ca bày tỏ tâm tình của mình.

-Trước hết người dân quê khẳng định rất rõ sự quý giá bất khả hoán đổi của quê hương:

“Ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn”. Ao chỉ là hình ảnh hoán dụ để chỉ làng quê. Họ không vì tham ánh sáng hoa lệ đô thành mà rời bỏ quê cha đất tổ. Bởi vì quê nhà còn đất “Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang, bao nhiêu tấc đất tức vàng bấy nhiêu”. Bởi vì quê nhà còn có ông bà cha mẹ “Con người có tổ có tông, như cây có cội như sông có nguồn”.

-Yêu quê hương còn là yêu những gì thân thương mà chỉ cần mở mắt ra, ngày họ đều thấy:

“Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát, đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông”. Cảnh quê hương đẹp tươi chứa đựng biết bao tình “Làng ta phong cảnh hữu tình…” họ tự hào về vẻ đẹp độc đáo của quê hương. Khi thì người dân ca ngợi cảnh Lạng Sơn “Đồng Đăng có phố Kì Lừa…” Khi thì ca ngợi cảnh Hồ Tây “Gió đưa cành trúc la đà…” khi thì ca ngợi các đặc sản đáng tự hào của quê nhà (Nhớ cháo làng Ghè, Nhớ canh phố Mía, Nhớ chè Đông Viên… Thấy dừa thì nhớ Bến Tre, thấy sen nhớ đồng quê Tháp Mười). Dù có đi xa họ vẫn nhớ về quê hương nơi đó có cuộc sống tuy đạm bạc nhưng thắm thía nghĩa nặng tình “Anh đi, anh nhớ…” -> Điệp từ thân gắn bó… là nỗi nhớ nao lòng đối với ai xa quê. Cũng chính vì tình yêu ấy mà dù đang thổ lộ tình cảm khác đi nữa, lòng họ vẫn không quên nhắc đến những hình ảnh quê hương thân quen đã ăn sâu vào lòng họ. Những hình ảnh cây bưởi, hoa bưởi, cây tầm xuân, vườn cà, đầu đình, ao sen, cây trúc, cây mai, vườn hồng, giếng nước, gốc đa, con đò, bến sông… đã đi vào ca dao như những biểu tượng của quê hương.

-Yêu quê hương còn biểu hiện cao hơn trong tình yêu nước, tự hào về đất nước: “Nực cười châu chấu đá xe. Tưởng rằng chấu ngã ai dè xe nghiêng”.

Chính là cái tình yêu quê hương tha thiết mặn nồng từ xa xưa ấy đã tạo nên một nét rất đẹp trong truyền thống của người Việt Nam, đã là chất mem nên thơ nên nhạc, là động lực chủ yếu để dân tộc tồn tại trước bao lần ngoại xâm và nội chiến.

12 tháng 5 2017

Thâm khảo 1 số bài ở đường link dưới nhé!

Đường link 1: http://ket-noi.com/forum/viewtopic.php?f=214&t=52194

Đường link 2: http://ket-noi.com/forum/viewtopic.php?f=214&t=52188

Đường link 3: http://vanmau.net/chung-minh-ca-dao-la-tieng-noi-tinh-cam-cua-con-nguoi-viet-nam.html

Đường link 4: https://ngosaokim.wordpress.com/

2 tháng 1 2019
  • Ai lên Đồng Tỉnh, Huê Cầu

Đồng Tỉnh bán thuốc, Huê Cầu nhuộm thâm

Nào ai đi chợ Thanh Lâm

Mua anh một áo vải thâm hạt dền.

(Đồng Tỉnh, Huê Cầu nay thuộc Hưng Yên. Thanh Lâm nay là Nam Sách, Hải Dương)

  • Bao giờ lấp ngã ba Chanh

Để ta gánh đá xây thành Cổ Loa.

(Ngã ba Chanh: nơi sông Hóa tách ra từ sông Luộc, tạo thành ngã ba tiếp giáp giữa Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình. Ở đó có đền Tranh (huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương) thờ Quan Lớn Tuần Tranh rất thiêng)

  • Bút nghiên, đèn sách, văn phòng

Hồng Châu, Nam Sách nhiều dòng thi thơ.

  • Cam Phù Tải, vải Thúy Lâm

(Phương ngôn huyện Thanh Hà)

  • Chim gà, cá nhệch, cảnh cau

Mùa nào thức ấy đượm màu thú quê.

(Ca dao Thanh Hà)

  • Chơi với quan Thanh Lâm

Như giáo đâm vào ruột.

  • Chuông Châu, trống Ủng, mõ Đầu.

(Chuông làng Châu, trống làng Ủng, mõ làng Đầu, ba làng ở gần nhau)

  • Có tiền buôn Đông, không tiền buôn Thái.
  • Cô kia đội nón quai xanh

Có về tổng Giám với anh thì về

Tổng Giám có ruộng tứ bề

Có ao tắm mát, có nghề quay tơ.

(Tổng Giám nay thuộc huyện Cẩm Giàng)

  • Côi Đông thâm vai, Côi Đoài thâm đít, Tự Đông hít bờ, Phượng Cáo rờ ao.

(Bốn địa phương thuộc thành phố Hải Dương. Côi Đông gồng gánh hàng xáo nên thâm vai, Côi Đoài cả ngày ngồi đan thúng nên thâm đít, Tự Đông, Phượng Cáo chuyên mò cua bắt ếch nên hít bờ, rờ ao)

  • Cơm làng Hoá, cá làng Từ

Áo quần Thủ Pháp, cửa nhà Châu Quan. (Phương ngôn xã Đoàn Kết, Thanh Miện)

  • Cơm Ma Há, cá Văn Thai, bánh gai Đồng Nền.

(Những món ngon ở các làng thuộc Cẩm Giàng, Nam Sách)

  • Đầu Trắm, đuôi Mè, giữa khe Tam Lạng.

(Đầu là làng Trắm, đuôi là khu vực Mè, Tam Lạng là ba làng Lạng (Bình Lãng): làng Đông, làng Thượng, làng Khổng Lý. Đều thuộc huyện Tứ Kỳ)

  • Đền thờ Nhân Huệ anh hùng

Vân Đồn vang dội, giặc Nguyên rụng rời.

(Ca dao về đền Gốm ở Chí Linh, thờ tướng Trần Khánh Dư)

  • Đường làng Dầu trơn như mỡ.

(Làng Dầu nay thuộc Cẩm Giàng)

  • Đường về Kiếp Bạc bao xa

Đường về Kiếp Bạc có cây đa bồ đề

Có yêu anh cắp nón ra về

Giàu ăn khó chịu, chớ hề thở than.

  • Gốm trông phong cảnh hữu tình

Càng nhìn càng thấy vẻ sinh tuyệt vời

Dưới sông thuyền chạy ngược xuôi

Trên bờ phố Gốm hết lời ngợi ca

Đêm đèn đốt tựa sao sa

Đền thờ Nhân Huệ nguy nga lẫy lừng

Nhân dân nô nức tưng bừng

Đón rằm tháng Tám hội mừng đua chen.

  • Làng Châu Khê tay vàng tay bạc

Cân Bái Dương giữ mực trung bình

Làng Cao thợ thiếc lọc tinh

Kim hoàn La Tỉnh nghề lành càng ghê.

(Các làng nghề kim hoàn, kim khí ở Bình Giang, Cẩm Giàng, Chí Linh, Tứ Kỳ)

  • Làng Hóp có bán lợn con

Làng Quao có đất sơn son nặn nồi.

(Làng Hóp, làng Quao thuộc huyện Nam Sách)

  • Lẳng lơ chẳng một mình tôi

Thanh Lâm, Đồng Sớm cũng đôi ba người

Nói ra sợ chị em cười

Lấy chồng tháng chín, tháng mười có con.

  • Loa đồng hỏi nước sông Tranh

Long đao cứu nước, anh hùng là ai?

Sông Tranh đáp tiếng trả lời

Có Quan đệ ngũ, chính người Ninh Giang.

  • Một đồng một giỏ, không bỏ nghề câu.

(Phương ngôn làng Giám, Cẩm Giàng)

  • Mộ Trạch họp việc làng giữa kinh đô.

(Đời chúa Trịnh Tráng, làng Mộ Trạch có tới 17 người đỗ đạt làm quan trong triều)

  • Muốn ăn cơm trắng, cá ngần

Lấy chồng làng Bói cho gần chợ Hôm.

(Bói, Hôm thuộc huyện Ninh Giang)

  • Muốn làm ***** con cha

Thì sinh ở đất Thanh Hà xứ Đông.

  • Mưa từ làng Lý, làng Rào

Lòng em khao khát mà nào thấy mưa.

(Lý, Rào thuộc thị trấn Nam Sách)

N[sửa]

  • Nam Chân, Bắc Dũng, Đông Kỳ, Tây Lạc.

(Thời Nguyễn, có bốn huyện được coi là trù phú nhất: xứ Sơn Nam có huyện Chân Định, xứ Kinh Bắc có huyện Yên Dũng, xứ Hải Dương có huyện Tứ Kỳ, xứ Sơn Tây có huyện Yên Lạc)

  • Năm giáp Châu Khê, hai đình Hàng Bạc.

(Người làng thuộc năm giáp ở làng Châu Khê (Bình Giang) di cư ra Thăng Long làm nghề đúc bạc, lập ra phố Hàng Bạc. Hai ngôi đình là Trương đình và Kim Ngân đình là nơi nộp thành phẩm cho nhà nước)

  • Nước Thanh Mai đi hai về một.

(Xưa kia Thanh Mai ở Chí Linh là vùng rừng thiêng nước độc)

Q[sửa]

  • Quan làng Cốc, ốc làng Cờ.

(Làng Thượng Cốc ở Gia Lộc có nhiều người làm quan, làng Cờ ở Tứ Kỳ ruộng trũng có nhiều ốc)

R[sửa]

  • Rượu làng Mơ, cờ Mộ Trạch.

T[sửa]

  • Tại hương tại phố một quê

Châu Khê, Hàng Bạc đi về ngược xuôi

Như hương tỏa khắp mọi nơi

Kim hoàn trang sức cho đời đẹp xinh.

  • Tháng tám hội Cha, tháng ba hội Mẹ.

(Hội đền Kiếp Bạc mở vào tháng tám để tưởng nhớ Đức Thánh Trần; hội Phủ Dầy ở Nam Định mở vào tháng ba để tưởng nhớ Mẫu Liễu Hạnh)

  • Thành Phao, Phả Lại, Lục Đầu

Em về em để mối sầu cho ai.

  • Thứ nhất cô Nghị Thanh Hoa

Thứ nhì Bủi Lạng, thứ ba Thạch Sùng.

(Những người giàu có nhất ở Việt Nam thời xưa. Bà Bủi ở thôn Đông, xã Bình Lãng, huyện Tứ Kỳ)

  • Tiền làng Đọc, thóc làng Nhữ, chữ làng Chằm.

(Làng Đọc giàu có, làng Nhữ ruộng tốt, nhiều thóc lúa, làng Chằm (Mộ Trạch) nổi tiếng học giỏi. Ba làng thuộc huyện Bình Giang)

  • Trạng cờ Mộ Trạch càng ghê

Sứ Yên thua cuộc rút xe về thành.

(Tiến sĩ Vũ Huyên người làng Mộ Trạch dùng mẹo mách nước cờ cho vua Lê Dụ Tông khi vua đánh cờ với sứ Trung Hoa)

  • Trên trời có đám mây xanh

Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng

Ước gì anh lấy được nàng

Hà Nội, Nam Định dọn đàng đưa dâu

Tỉnh Thanh cung đốn trầu cau

Nghệ An thời phải thui trâu mổ bò

Hưng Yên quạt nước hỏa lò

Thái Bình thời phải giã giò, gói nem

Ninh Bình trải chiếu bưng mâm

Hải Dương vót đũa, Hà Đông đúc nồi

Sơn Tây gánh đá nung vôi

Bắc Cạn thời phải thổi xôi nấu chè

Gia Định hầu điếu hầu xe

Phủ Đình thời phải chém tre bắc cầu

Nước Tây nước Tàu anh gửi thư sang

Anh mời hai họ nhà trời

Ông Sấm ông Sét, đứng đầu Thiên Lôi.

  • Một đồng một giỏ, không bỏ nghề câu.

(Phương ngôn làng Giám, Cẩm Giàng)

  • Mộ Trạch họp việc làng giữa kinh đô.

(Đời chúa Trịnh Tráng, làng Mộ Trạch có tới 17 người đỗ đạt làm quan trong triều)

  • Muốn ăn cơm trắng, cá ngần

Lấy chồng làng Bói cho gần chợ Hôm.

(Bói, Hôm thuộc huyện Ninh Giang)

  • Muốn làm ***** con cha

Thì sinh ở đất Thanh Hà xứ Đông.

  • Mưa từ làng Lý, làng Rào

Lòng em khao khát mà nào thấy mưa.

(Lý, Rào thuộc thị trấn Nam Sách)

N[sửa]

  • Nam Chân, Bắc Dũng, Đông Kỳ, Tây Lạc.

(Thời Nguyễn, có bốn huyện được coi là trù phú nhất: xứ Sơn Nam có huyện Chân Định, xứ Kinh Bắc có huyện Yên Dũng, xứ Hải Dương có huyện Tứ Kỳ, xứ Sơn Tây có huyện Yên Lạc)

  • Năm giáp Châu Khê, hai đình Hàng Bạc.

(Người làng thuộc năm giáp ở làng Châu Khê (Bình Giang) di cư ra Thăng Long làm nghề đúc bạc, lập ra phố Hàng Bạc. Hai ngôi đình là Trương đình và Kim Ngân đình là nơi nộp thành phẩm cho nhà nước)

  • Nước Thanh Mai đi hai về một.

(Xưa kia Thanh Mai ở Chí Linh là vùng rừng thiêng nước độc)

Q[sửa]

  • Quan làng Cốc, ốc làng Cờ.

(Làng Thượng Cốc ở Gia Lộc có nhiều người làm quan, làng Cờ ở Tứ Kỳ ruộng trũng có nhiều ốc)

R[sửa]

  • Rượu làng Mơ, cờ Mộ Trạch.

T[sửa]

  • Tại hương tại phố một quê

Châu Khê, Hàng Bạc đi về ngược xuôi

Như hương tỏa khắp mọi nơi

Kim hoàn trang sức cho đời đẹp xinh.

  • Tháng tám hội Cha, tháng ba hội Mẹ.

(Hội đền Kiếp Bạc mở vào tháng tám để tưởng nhớ Đức Thánh Trần; hội Phủ Dầy ở Nam Định mở vào tháng ba để tưởng nhớ Mẫu Liễu Hạnh)

  • Thành Phao, Phả Lại, Lục Đầu

Em về em để mối sầu cho ai.

  • Thứ nhất cô Nghị Thanh Hoa

Thứ nhì Bủi Lạng, thứ ba Thạch Sùng.

(Những người giàu có nhất ở Việt Nam thời xưa. Bà Bủi ở thôn Đông, xã Bình Lãng, huyện Tứ Kỳ)

  • Tiền làng Đọc, thóc làng Nhữ, chữ làng Chằm.

(Làng Đọc giàu có, làng Nhữ ruộng tốt, nhiều thóc lúa, làng Chằm (Mộ Trạch) nổi tiếng học giỏi. Ba làng thuộc huyện Bình Giang)

  • Trạng cờ Mộ Trạch càng ghê

Sứ Yên thua cuộc rút xe về thành.

(Tiến sĩ Vũ Huyên người làng Mộ Trạch dùng mẹo mách nước cờ cho vua Lê Dụ Tông khi vua đánh cờ với sứ Trung Hoa)

  • Trên trời có đám mây xanh

Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng

Ước gì anh lấy được nàng

Hà Nội, Nam Định dọn đàng đưa dâu

Tỉnh Thanh cung đốn trầu cau

Nghệ An thời phải thui trâu mổ bò

Hưng Yên quạt nước hỏa lò

Thái Bình thời phải giã giò, gói nem

Ninh Bình trải chiếu bưng mâm

Hải Dương vót đũa, Hà Đông đúc nồi

Sơn Tây gánh đá nung vôi

Bắc Cạn thời phải thổi xôi nấu chè

Gia Định hầu điếu hầu xe

Phủ Đình thời phải chém tre bắc cầu

Nước Tây nước Tàu anh gửi thư sang

Anh mời hai họ nhà trời

Ông Sấm ông Sét, đứng đầu Thiên Lôi.

X

  • Một đồng một giỏ, không bỏ nghề câu.

(Phương ngôn làng Giám, Cẩm Giàng)

  • Mộ Trạch họp việc làng giữa kinh đô.

(Đời chúa Trịnh Tráng, làng Mộ Trạch có tới 17 người đỗ đạt làm quan trong triều)

  • Muốn ăn cơm trắng, cá ngần

Lấy chồng làng Bói cho gần chợ Hôm.

(Bói, Hôm thuộc huyện Ninh Giang)

  • Muốn làm ***** con cha

Thì sinh ở đất Thanh Hà xứ Đông.

  • Mưa từ làng Lý, làng Rào

Lòng em khao khát mà nào thấy mưa.

(Lý, Rào thuộc thị trấn Nam Sách)

N[sửa]

  • Nam Chân, Bắc Dũng, Đông Kỳ, Tây Lạc.

(Thời Nguyễn, có bốn huyện được coi là trù phú nhất: xứ Sơn Nam có huyện Chân Định, xứ Kinh Bắc có huyện Yên Dũng, xứ Hải Dương có huyện Tứ Kỳ, xứ Sơn Tây có huyện Yên Lạc)

  • Năm giáp Châu Khê, hai đình Hàng Bạc.

(Người làng thuộc năm giáp ở làng Châu Khê (Bình Giang) di cư ra Thăng Long làm nghề đúc bạc, lập ra phố Hàng Bạc. Hai ngôi đình là Trương đình và Kim Ngân đình là nơi nộp thành phẩm cho nhà nước)

  • Nước Thanh Mai đi hai về một.

(Xưa kia Thanh Mai ở Chí Linh là vùng rừng thiêng nước độc)

Q[sửa]

  • Quan làng Cốc, ốc làng Cờ.

(Làng Thượng Cốc ở Gia Lộc có nhiều người làm quan, làng Cờ ở Tứ Kỳ ruộng trũng có nhiều ốc)

R[sửa]

  • Rượu làng Mơ, cờ Mộ Trạch.

T[sửa]

  • Tại hương tại phố một quê

Châu Khê, Hàng Bạc đi về ngược xuôi

Như hương tỏa khắp mọi nơi

Kim hoàn trang sức cho đời đẹp xinh.

  • Tháng tám hội Cha, tháng ba hội Mẹ.

(Hội đền Kiếp Bạc mở vào tháng tám để tưởng nhớ Đức Thánh Trần; hội Phủ Dầy ở Nam Định mở vào tháng ba để tưởng nhớ Mẫu Liễu Hạnh)

  • Thành Phao, Phả Lại, Lục Đầu

Em về em để mối sầu cho ai.

  • Thứ nhất cô Nghị Thanh Hoa

Thứ nhì Bủi Lạng, thứ ba Thạch Sùng.

(Những người giàu có nhất ở Việt Nam thời xưa. Bà Bủi ở thôn Đông, xã Bình Lãng, huyện Tứ Kỳ)

  • Tiền làng Đọc, thóc làng Nhữ, chữ làng Chằm.

(Làng Đọc giàu có, làng Nhữ ruộng tốt, nhiều thóc lúa, làng Chằm (Mộ Trạch) nổi tiếng học giỏi. Ba làng thuộc huyện Bình Giang)

  • Trạng cờ Mộ Trạch càng ghê

Sứ Yên thua cuộc rút xe về thành.

(Tiến sĩ Vũ Huyên người làng Mộ Trạch dùng mẹo mách nước cờ cho vua Lê Dụ Tông khi vua đánh cờ với sứ Trung Hoa)

  • Trên trời có đám mây xanh

Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng

Ước gì anh lấy được nàng

Hà Nội, Nam Định dọn đàng đưa dâu

Tỉnh Thanh cung đốn trầu cau

Nghệ An thời phải thui trâu mổ bò

Hưng Yên quạt nước hỏa lò

Thái Bình thời phải giã giò, gói nem

Ninh Bình trải chiếu bưng mâm

Hải Dương vót đũa, Hà Đông đúc nồi

Sơn Tây gánh đá nung vôi

Bắc Cạn thời phải thổi xôi nấu chè

Gia Định hầu điếu hầu xe

Phủ Đình thời phải chém tre bắc cầu

Nước Tây nước Tàu anh gửi thư sang

Anh mời hai họ nhà trời

Ông Sấm ông Sét, đứng đầu Thiên Lôi.

X

  • Một đồng một giỏ, không bỏ nghề câu.

(Phương ngôn làng Giám, Cẩm Giàng)

  • Mộ Trạch họp việc làng giữa kinh đô.

(Đời chúa Trịnh Tráng, làng Mộ Trạch có tới 17 người đỗ đạt làm quan trong triều)

  • Muốn ăn cơm trắng, cá ngần

Lấy chồng làng Bói cho gần chợ Hôm.

(Bói, Hôm thuộc huyện Ninh Giang)

  • Muốn làm ***** con cha

Thì sinh ở đất Thanh Hà xứ Đông.

  • Mưa từ làng Lý, làng Rào

Lòng em khao khát mà nào thấy mưa.

(Lý, Rào thuộc thị trấn Nam Sách)

N[sửa]

  • Nam Chân, Bắc Dũng, Đông Kỳ, Tây Lạc.

(Thời Nguyễn, có bốn huyện được coi là trù phú nhất: xứ Sơn Nam có huyện Chân Định, xứ Kinh Bắc có huyện Yên Dũng, xứ Hải Dương có huyện Tứ Kỳ, xứ Sơn Tây có huyện Yên Lạc)

  • Năm giáp Châu Khê, hai đình Hàng Bạc.

(Người làng thuộc năm giáp ở làng Châu Khê (Bình Giang) di cư ra Thăng Long làm nghề đúc bạc, lập ra phố Hàng Bạc. Hai ngôi đình là Trương đình và Kim Ngân đình là nơi nộp thành phẩm cho nhà nước)

  • Nước Thanh Mai đi hai về một.

(Xưa kia Thanh Mai ở Chí Linh là vùng rừng thiêng nước độc)

Q[sửa]

  • Quan làng Cốc, ốc làng Cờ.

(Làng Thượng Cốc ở Gia Lộc có nhiều người làm quan, làng Cờ ở Tứ Kỳ ruộng trũng có nhiều ốc)

R[sửa]

  • Rượu làng Mơ, cờ Mộ Trạch.

T[sửa]

  • Tại hương tại phố một quê

Châu Khê, Hàng Bạc đi về ngược xuôi

Như hương tỏa khắp mọi nơi

Kim hoàn trang sức cho đời đẹp xinh.

  • Tháng tám hội Cha, tháng ba hội Mẹ.

(Hội đền Kiếp Bạc mở vào tháng tám để tưởng nhớ Đức Thánh Trần; hội Phủ Dầy ở Nam Định mở vào tháng ba để tưởng nhớ Mẫu Liễu Hạnh)

  • Thành Phao, Phả Lại, Lục Đầu

Em về em để mối sầu cho ai.

  • Thứ nhất cô Nghị Thanh Hoa

Thứ nhì Bủi Lạng, thứ ba Thạch Sùng.

(Những người giàu có nhất ở Việt Nam thời xưa. Bà Bủi ở thôn Đông, xã Bình Lãng, huyện Tứ Kỳ)

  • Tiền làng Đọc, thóc làng Nhữ, chữ làng Chằm.

(Làng Đọc giàu có, làng Nhữ ruộng tốt, nhiều thóc lúa, làng Chằm (Mộ Trạch) nổi tiếng học giỏi. Ba làng thuộc huyện Bình Giang)

  • Trạng cờ Mộ Trạch càng ghê

Sứ Yên thua cuộc rút xe về thành.

(Tiến sĩ Vũ Huyên người làng Mộ Trạch dùng mẹo mách nước cờ cho vua Lê Dụ Tông khi vua đánh cờ với sứ Trung Hoa)

  • Trên trời có đám mây xanh

Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng

Ước gì anh lấy được nàng

Hà Nội, Nam Định dọn đàng đưa dâu

Tỉnh Thanh cung đốn trầu cau

Nghệ An thời phải thui trâu mổ bò

Hưng Yên quạt nước hỏa lò

Thái Bình thời phải giã giò, gói nem

Ninh Bình trải chiếu bưng mâm

Hải Dương vót đũa, Hà Đông đúc nồi

Sơn Tây gánh đá nung vôi

Bắc Cạn thời phải thổi xôi nấu chè

Gia Định hầu điếu hầu xe

Phủ Đình thời phải chém tre bắc cầu

Nước Tây nước Tàu anh gửi thư sang

Anh mời hai họ nhà trời

Ông Sấm ông Sét, đứng đầu Thiên Lôi.

X

  • Một đồng một giỏ, không bỏ nghề câu.

(Phương ngôn làng Giám, Cẩm Giàng)

  • Mộ Trạch họp việc làng giữa kinh đô.

(Đời chúa Trịnh Tráng, làng Mộ Trạch có tới 17 người đỗ đạt làm quan trong triều)

  • Muốn ăn cơm trắng, cá ngần

Lấy chồng làng Bói cho gần chợ Hôm.

(Bói, Hôm thuộc huyện Ninh Giang)

  • Muốn làm ***** con cha

Thì sinh ở đất Thanh Hà xứ Đông.

  • Mưa từ làng Lý, làng Rào

Lòng em khao khát mà nào thấy mưa.

(Lý, Rào thuộc thị trấn Nam Sách)

N[sửa]

  • Nam Chân, Bắc Dũng, Đông Kỳ, Tây Lạc.

(Thời Nguyễn, có bốn huyện được coi là trù phú nhất: xứ Sơn Nam có huyện Chân Định, xứ Kinh Bắc có huyện Yên Dũng, xứ Hải Dương có huyện Tứ Kỳ, xứ Sơn Tây có huyện Yên Lạc)

  • Năm giáp Châu Khê, hai đình Hàng Bạc.

(Người làng thuộc năm giáp ở làng Châu Khê (Bình Giang) di cư ra Thăng Long làm nghề đúc bạc, lập ra phố Hàng Bạc. Hai ngôi đình là Trương đình và Kim Ngân đình là nơi nộp thành phẩm cho nhà nước)

  • Nước Thanh Mai đi hai về một.

(Xưa kia Thanh Mai ở Chí Linh là vùng rừng thiêng nước độc)

Q[sửa]

  • Quan làng Cốc, ốc làng Cờ.

(Làng Thượng Cốc ở Gia Lộc có nhiều người làm quan, làng Cờ ở Tứ Kỳ ruộng trũng có nhiều ốc)

R[sửa]

  • Rượu làng Mơ, cờ Mộ Trạch.

T[sửa]

  • Tại hương tại phố một quê

Châu Khê, Hàng Bạc đi về ngược xuôi

Như hương tỏa khắp mọi nơi

Kim hoàn trang sức cho đời đẹp xinh.

  • Tháng tám hội Cha, tháng ba hội Mẹ.

(Hội đền Kiếp Bạc mở vào tháng tám để tưởng nhớ Đức Thánh Trần; hội Phủ Dầy ở Nam Định mở vào tháng ba để tưởng nhớ Mẫu Liễu Hạnh)

  • Thành Phao, Phả Lại, Lục Đầu

Em về em để mối sầu cho ai.

  • Thứ nhất cô Nghị Thanh Hoa

Thứ nhì Bủi Lạng, thứ ba Thạch Sùng.

(Những người giàu có nhất ở Việt Nam thời xưa. Bà Bủi ở thôn Đông, xã Bình Lãng, huyện Tứ Kỳ)

  • Tiền làng Đọc, thóc làng Nhữ, chữ làng Chằm.

(Làng Đọc giàu có, làng Nhữ ruộng tốt, nhiều thóc lúa, làng Chằm (Mộ Trạch) nổi tiếng học giỏi. Ba làng thuộc huyện Bình Giang)

  • Trạng cờ Mộ Trạch càng ghê

Sứ Yên thua cuộc rút xe về thành.

(Tiến sĩ Vũ Huyên người làng Mộ Trạch dùng mẹo mách nước cờ cho vua Lê Dụ Tông khi vua đánh cờ với sứ Trung Hoa)

  • Trên trời có đám mây xanh

Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng

Ước gì anh lấy được nàng

Hà Nội, Nam Định dọn đàng đưa dâu

Tỉnh Thanh cung đốn trầu cau

Nghệ An thời phải thui trâu mổ bò

Hưng Yên quạt nước hỏa lò

Thái Bình thời phải giã giò, gói nem

Ninh Bình trải chiếu bưng mâm

Hải Dương vót đũa, Hà Đông đúc nồi

Sơn Tây gánh đá nung vôi

Bắc Cạn thời phải thổi xôi nấu chè

Gia Định hầu điếu hầu xe

Phủ Đình thời phải chém tre bắc cầu

Nước Tây nước Tàu anh gửi thư sang

Anh mời hai họ nhà trời

Ông Sấm ông Sét, đứng đầu Thiên Lôi.

X

  • Một đồng một giỏ, không bỏ nghề câu.

(Phương ngôn làng Giám, Cẩm Giàng)

  • Mộ Trạch họp việc làng giữa kinh đô.

(Đời chúa Trịnh Tráng, làng Mộ Trạch có tới 17 người đỗ đạt làm quan trong triều)

  • Muốn ăn cơm trắng, cá ngần

Lấy chồng làng Bói cho gần chợ Hôm.

(Bói, Hôm thuộc huyện Ninh Giang)

  • Muốn làm ***** con cha

Thì sinh ở đất Thanh Hà xứ Đông.

  • Mưa từ làng Lý, làng Rào

Lòng em khao khát mà nào thấy mưa.

(Lý, Rào thuộc thị trấn Nam Sách)

  • Nam Chân, Bắc Dũng, Đông Kỳ, Tây Lạc.

(Thời Nguyễn, có bốn huyện được coi là trù phú nhất: xứ Sơn Nam có huyện Chân Định, xứ Kinh Bắc có huyện Yên Dũng, xứ Hải Dương có huyện Tứ Kỳ, xứ Sơn Tây có huyện Yên Lạc)

  • Năm giáp Châu Khê, hai đình Hàng Bạc.

(Người làng thuộc năm giáp ở làng Châu Khê (Bình Giang) di cư ra Thăng Long làm nghề đúc bạc, lập ra phố Hàng Bạc. Hai ngôi đình là Trương đình và Kim Ngân đình là nơi nộp thành phẩm cho nhà nước)

  • Nước Thanh Mai đi hai về một.

(Xưa kia Thanh Mai ở Chí Linh là vùng rừng thiêng nước độc)

Q[sửa]

  • Quan làng Cốc, ốc làng Cờ.

(Làng Thượng Cốc ở Gia Lộc có nhiều người làm quan, làng Cờ ở Tứ Kỳ ruộng trũng có nhiều ốc)

  • Rượu làng Mơ, cờ Mộ Trạch.
  • Tại hương tại phố một quê

Châu Khê, Hàng Bạc đi về ngược xuôi

Như hương tỏa khắp mọi nơi

Kim hoàn trang sức cho đời đẹp xinh.

  • Tháng tám hội Cha, tháng ba hội Mẹ.

(Hội đền Kiếp Bạc mở vào tháng tám để tưởng nhớ Đức Thánh Trần; hội Phủ Dầy ở Nam Định mở vào tháng ba để tưởng nhớ Mẫu Liễu Hạnh)

  • Thành Phao, Phả Lại, Lục Đầu

Em về em để mối sầu cho ai.

  • Thứ nhất cô Nghị Thanh Hoa

Thứ nhì Bủi Lạng, thứ ba Thạch Sùng.

(Những người giàu có nhất ở Việt Nam thời xưa. Bà Bủi ở thôn Đông, xã Bình Lãng, huyện Tứ Kỳ)

  • Tiền làng Đọc, thóc làng Nhữ, chữ làng Chằm.

(Làng Đọc giàu có, làng Nhữ ruộng tốt, nhiều thóc lúa, làng Chằm (Mộ Trạch) nổi tiếng học giỏi. Ba làng thuộc huyện Bình Giang)

  • Trạng cờ Mộ Trạch càng ghê

Sứ Yên thua cuộc rút xe về thành.

(Tiến sĩ Vũ Huyên người làng Mộ Trạch dùng mẹo mách nước cờ cho vua Lê Dụ Tông khi vua đánh cờ với sứ Trung Hoa)

  • Trên trời có đám mây xanh

Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng

Ước gì anh lấy được nàng

Hà Nội, Nam Định dọn đàng đưa dâu

Tỉnh Thanh cung đốn trầu cau

Nghệ An thời phải thui trâu mổ bò

Hưng Yên quạt nước hỏa lò

Thái Bình thời phải giã giò, gói nem

Ninh Bình trải chiếu bưng mâm

Hải Dương vót đũa, Hà Đông đúc nồi

Sơn Tây gánh đá nung vôi

Bắc Cạn thời phải thổi xôi nấu chè

Gia Định hầu điếu hầu xe

Phủ Đình thời phải chém tre bắc cầu

Nước Tây nước Tàu anh gửi thư sang

Anh mời hai họ nhà trời

Ông Sấm ông Sét, đứng đầu Thiên Lôi.

  • Xa đưa văng vẳng tiếng chuông

Kìa chùa Phả Lại chập chùng bên sông.

2 tháng 1 2019

Xin lỗi bạn mình nhấn nhầm nút Coppy

24 tháng 12 2021

     

Non sông, Tổ quốc ta thật đẹp. Bài ca dao đã phác họa rõ nét các địa danh có đặc điểm lịch sử, văn hóa nổi bật thông qua hình thức đối đáp phổ biến trong ca dao, dân ca. Các địa điểm lịch sử được khéo léo đưa vào một cách gần gũi, thân thuộc với từng con người: thành Hà Nội, sông Lục Đầu, sông Thương, núi Đức Thánh Tản, đền Sòng, trải dài trên mọi miền đất nước. Phần đầu là lời hỏi của chàng trai và phần sau là lời đáp của cô gái, đây là hình thức để trai gái thử tài nhau. Chàng trai đã lựa những nét tiêu biểu để hỏi, cô gái biết rất rõ câu trả lời và trả lời đúng ý người hỏi. Đó là một cách thức chia sẻ sự hiểu biết cũng như niềm tự hào, tình yêu đối với quê hương đất nước. Những chàng trai, cô gái hiểu ý nhau như thế, cùng chung những tình cảm như thế, họ hiểu nhau và cùng yêu quê hương tổ quốc. Có thể nói, bên cạnh tình yêu trai gái đơn thuần giờ đây đã lan tỏa thành tình yêu đối với quê hương, với những người xung quanh. Nó trở thành một tình yêu to lớn, vĩ đại và bền chặt.

3 tháng 12 2024

Nnnkok

7 tháng 12 2023

Non sông, Tổ quốc ta thật đẹp. Bài ca dao đã phác họa rõ nét các địa danh có đặc điểm lịch sử, văn hóa nổi bật thông qua hình thức đối đáp phổ biến trong ca dao, dân ca. Các địa điểm lịch sử được khéo léo đưa vào một cách gần gũi, thân thuộc với từng con người: thành Hà Nội, sông Lục Đầu, sông Thương, núi Đức Thánh Tản, đền Sòng, trải dài trên mọi miền đất nước. Phần đầu là lời hỏi của chàng trai và phần sau là lời đáp của cô gái, đây là hình thức để trai gái thử tài nhau. Chàng trai đã lựa những nét tiêu biểu để hỏi, cô gái biết rất rõ câu trả lời và trả lời đúng ý người hỏi. Đó là một cách thức chia sẻ sự hiểu biết cũng như niềm tự hào, tình yêu đối với quê hương đất nước. Những chàng trai, cô gái hiểu ý nhau như thế, cùng chung những tình cảm như thế, họ hiểu nhau và cùng yêu quê hương tổ quốc. Có thể nói, bên cạnh tình yêu trai gái đơn thuần giờ đây đã lan tỏa thành tình yêu đối với quê hương, với những người xung quanh. Nó trở thành một tình yêu to lớn, vĩ đại và bền chắc

7 tháng 12 2023

Mn dddang gấp chò một tí