1+3+5+...+(2n+1)=144
tìm n là số nguyên dương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Python:
n=int(input('n= '))
t=0
for i in range(1,2*n):
if i%2!=0:
t+=i**3
print('Tong=',t)
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long i,n,t;
int main()
{
cin>>n;
t=0;
for (i=1; i<=2*n; i++)
if (i%2!=0) t+=pow(i,3);
cout<<t;
return 0;
}
để n là số nguyên tố suy ra n+8 chia hết cho 2n-5
suy ra:n+8 chia hết cho 2n-5 suy ra:2n+16 chia hết cho 2n-5
và 2n-5 chia hết cho 2n-5 và 2n-5 chia hết cho 2n-5
suy ra [2n+16-2n+5]chia hết cho 2n-5
21 chia hết cho 2n-5
sau đó bạn tìm n rồi thay vào n+8/2n-5 rồi chọn kết quả nguyên tố tương ứng với n
nhớ bấm đúng cho mình nha
\(n^4+2n^3+2n^2+2n+1=\left(n^4+2n^3+n^2\right)+\left(n^2+2n+1\right)=\left(n^2+1\right)\left(n+1\right)^2\)
Lời giải:
Gọi $d=ƯCLN(n+1, 4n^2-2n-5)$
$\Rightarrow n+1\vdots d; 4n^2-2n-5\vdots d$
$\Rightarrow 4(n+1)^2-(4n^2-2n-5)\vdots d$
$\Rightarrow 10n+9\vdots d$
$\Rightarrow 10(n+1)-1\vdots d$
Mà $n+1\vdots d$ nên $1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $n+1, 4n^2-2n-5$ nguyên tố cùng nhau. Để $(n+1)(4n^2-2n-5)$ là scp thì bản thân mỗi số $n+1, 4n^2-2n-5$ là scp.
Đặt $n+1=a^2; 4n^2-2n-5=b^2$
$\Rightarrow 4(a^2-1)^2-2(a^2-1)-5=b^2$
$\Leftrightarrow 4a^4-8a^2+4-2a^2+2-5=b^2$
$\Leftrightarrow 4a^4-10a^2+1=b^2$
$\Leftrightarrow 16a^4-40a^2+4=4b^2$
$\Leftrightarrow (4a^2-5)^2-21=4b^2$
$\Leftrightarrow 21=(4a^2-5)^2-(2b)^2=(4a^2-5-2b)(4a^2-5+2b)$
Đến đây là dạng phương trình tích cơ bản, chỉ cần xét các TH để tìm ra $a,b$
Đặt \(3n+6=x^3,n+1=y^3\)vì \(n\inℕ^∗\)nên \(x>1,y>3\)và x,y nguyên dương
\(\left(3n+6\right)-\left(n+1\right)=x^3-y^3\)
\(\Leftrightarrow2n+5=\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)\)(1)
Vì 2n+5 là số nguyên tố nên chỉ có 2 ước là 1 và 2n+5 mà (x-y) và (x2+xy+y2) cũng là 2 ước của 2n-5 nên:
\(\orbr{\begin{cases}x-y=1,x^2+xy+y^2=2n+5\\x^2+xy+y^2=1,x-y=2n+5\end{cases}}\)mà \(x>1,y>3\)nên vế dưới không thể xảy ra.
Vậy \(\hept{\begin{cases}x=y+1\\x^2+xy+y^2=2n+5\end{cases}}\)thay vế trên vào vế dưới\(\Rightarrow\left(y+1\right)^2+y\left(y+1\right)+y^2=2n+5\)
\(\Rightarrow3y^2+3y+1=2n+5\)
Vậy ta xét \(\hept{\begin{cases}3y^2+3y+1=2n+5\\y^3=n+1\Rightarrow2y^3=2n+2\end{cases}}\)trừ 2 biểu thức vế theo vế:
\(\Rightarrow-2y^3+3y^2+3y+1=3\Leftrightarrow\left(y+1\right)\left(y-2\right)\left(1-2y\right)=0\)
Vì nguyên dương nên nhận y=2--->n=7
Ta có : 1 + 3 + 5 + ... + (2n + 1) = 144
=> (n + 1).(2n + 1 + 1)/2 = 144
=> (n + 1)(n + 1) = 144
=> (n + 1)2 = 122
=> \(\orbr{\begin{cases}n+1=12\\n+1=-12\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=11\left(tm\right)\\n=-13\left(\text{loại}\right)\end{cases}}}\)
Vậy n = 11