thuyết minh về lá cờ tổ quốc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
những vị anh hùng đã phất lá cờ tổ quốc :
Hai Bà Trưng
BÀ Triệu
Lý Bí
Mai Thúc Loan
Phùng Hưng
Khúc Thừa Dụ
Dương Đình Nghệ
Ngô Quyền
CHÚC BN HỌC TỐT
Bài làm
Mỗi lần đứng trước lá cờ Tổ quốc, lòng tôi đầy xúc động. Lá cờ đỏ sao vàng, biểu tượng của quốc gia, là niềm tự hào của mỗi người dân Việt Nam. Khi ngắm nhìn lá cờ tung bay trong gió, tôi cảm nhận được sự hùng vĩ, kiên cường của dân tộc mình.
Khi tiếng Quốc ca Việt Nam vang lên, lòng tôi tràn đầy niềm tự hào và kính trọng. Những giai điệu trang nghiêm, phổ nhạc du dương của bài hát đã khắc sâu vào tâm trí tôi. Mỗi lần hát Quốc ca, tôi luôn nhớ về những hy sinh, gian khổ mà cha ông ta đã trải qua để giành lại độc lập cho Tổ quốc. Trước lá cờ Tổ quốc và tiếng Quốc ca vang lên, tôi luôn giữ thái độ nghiêm túc, tôn trọng. Tôi đứng thẳng, nhìn về phía lá cờ và hát theo từng lời của Quốc ca. Đó không chỉ là một nghi thức mà còn là biểu hiện của lòng yêu nước, lòng kính trọng Tổ quốc. Những khoảnh khắc này không chỉ làm tôi tự hào về quê hương mình mà còn thúc đẩy tôi không ngừng nỗ lực học tập và lao động để xứng đáng là công dân của Việt Nam. Tôi hiểu rằng mỗi chúng ta đều có trách nhiệm góp phần vào sự phát triển của đất nước.
Mỗi lần đứng trước lá cờ Tổ quốc và hát Quốc ca, tôi cảm thấy mình không chỉ là một cá nhân mà là một phần của cộng đồng, của dân tộc Việt Nam. Đó là niềm tự hào và trách nhiệm mà tôi mang trong tim.
- Hai Bà Trưng
- Bà Triệu
- Lý Bí
- Triệu Quang Phục
- Mai Thúc Loan
- Phùng Hưng
- Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo
- Dương Đình Nghệ
- Ngô Quyền
Hãy kể tên những vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh chống Bắc thuộc, giành độc lập, trong số đó em thích nhất vị anh hùng dân tộc nào vì sao?
Những anh hùng đã phất cờ khởi nghĩa trong thòi Bắc thuộc là "
+Hai Bà Trưng : bất mãn về chính sưc áp bức và cai trị của nhà Hán hai bà đã phất cờ vào năm 40
+Bà Triệu : Không chịu nổi áp bức bóc lột nên bà khởi nghĩa năm 248
+ Lý Bí ( Lí Bôn) : bất mãn vì những chính sách cai trị bóc lột nặng nè và đặc biệt là chính sách đồng hoá dân tộc của nhà Lương ông đã phất cờ vào mùa xuân năm 542
+ Triệu Quang Phục : được Lí Bí trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương : năm 550 ông đã dành được thắng lợi
+Mai Thúc Loan : bất mãn khi phải nộp nhiều sản vật quý nên ông đã hô hào dân phu phải cống nạp khởi nghĩa : khởi nghĩa những năm đầu tháng 10 thế kỉ VIII
+Phùng Hưng : bất mãn về chính sách cai trị nên ông cũng khởi nghĩa vào năm 776
+ Khúc Thừa Dụ :lợi dụng lúc nhà Đường đang suy yếu ông tụ họp nhân đân vào khởi nghãi lật đổ nhà Đường
+Dương Đình Nghệ : có viên tiết sứ đã chiếm một số Nam Hoa và liên kết với Nam Chiếu (Vân Nam, Trung Quốc) và thành lập nước Nam Hán và xang xâm lược nước ta
+Ngô Quyền : một viên tướng của ông Dương Đình Nghệ tên là Kiều Công Tiễn đã giết ông và xang cầu cứu Nam Hán . lời dụng thời cơ Nam Hán đã xang xâm chiếm nước ta . Ngô Quyền đã chiến thắng và chấm dứt gần 1 thiên niên kỉ bị nhà Hán thông trị
Những vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh giành lại độc lập : Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí (Lý Nam Đế), Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế), Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền.
3 tổ có số lá cờ là:
5 x 3=15 (lá cờ)
Đ/s:15 lá cờ
Chúc bạn đạt đc thành tích cao!!##
* Dàn ý
A. Mở bài
- Giới thiệu đôi nét về lá cờ Việt Nam
B. Thân bài
- Nguồn gốc:
+ Lần đầu tiên lá cờ ấy xuất hiện cách nay 60 năm.
+ Được vẽ bởi một chiến sĩ cách mạng tham gia khởi nghĩa Nam Kỳ 23/11/1940 - Nguyễn Hữu Tiến
- Đặc điểm:
+ Nền màu đỏ
+ Trung tâm lá cờ là ngôi sao vàng năm cánh
- Vai trò của lá cờ:
+ Lá cờ có nền đỏ và ngôi sao vàng nǎm cánh, thể hiện ý tưởng máu đỏ da vàng, tượng trưng cho dân tộc
+ Tượng trưng sự đoàn kết các tầng lớp nhân dân bao gồm sĩ, nông, công, thương, binh trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam.
+ Tương trưng cho những chiến công anh hùng và niềm tự hào về những con người anh hùng đã đổ biết bao xương máu vì nền độc lập dân tộc
C. Kết bài
- Cảm nghĩ của em về lá cờ
** Bài viết tham khảo
Cờ đỏ sao vàng là biểu tượng, là quốc kỳ của đất nước Việt Nam. Lá cờ đỏ sao vàng đã xuất hiện nhiều lần trong các cuộc khởi nghĩa, biểu tình của quần chúng. Lá cờ đã tung bay trên cả nước trong những ngày Tháng Tám năm 1945 lịch sử; trên quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh một kỷ nguyên mới cho đất nước. Lá cờ đỏ sao vàng cũng đi vào trong nhiều ca khúc, với tâm thế rạo rực và thiêng liêng của một dân tộc, làm điểm tựa cho những cảm xúc chân thành và sâu sắc trong trái tim nhạc sĩ.
Từ xa xưa, người ta đã biết dùng lá cờ để biểu trưng cho một nhân vật lãnh đạo hay một gia tộc lãnh chúa. Trong quân sự, các vị thống lãnh đều dùng lá cờ bên mình làm điểm hội tập binh sĩ, nơi xuất phát các hiệu lệnh hành quân. Lá cờ không những những là một biểu tượng cho quyền lực mà nó còn mang một ý nghĩa rất quan trọng đối với một đất nước. Cũng như nhiều quốc gia trên thế giới thì đất nước Việt Nam cũng có một lá cờ tổ quốc khẳng định nền độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc. Đất nước Việt Nam đã trải qua hàng ngàn năm lịc sử, đặc biệt là những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong thế kỉ 20. Nhân dân Việt Nam anh dũng kiên cường đấu tranh giữ nước dưới ánh sáng ngọn cờ của các cuộc cánh mạng mà chủ tịch Hồ chí Minh đã lãnh đạo. Sau khi hòa binh lập lại nhân dân ta ra sức xây dựng đất nước tiến lên theo con đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng Cộng Sản Việt Nam và Bác Hồ đã lựa chon.
Lá cờ mà các bạn sáng chế ra có màu sắc và hình bông hoa sen tượng trưng cho nhiều hình ảnh thiên nhiên trong cuộc sống, mạng một ý nghĩa rất độc đáo nhưng với ý tưởng đây là “Một quốc kỳ mới cho đất nước Việt Nam mới, nước Cộng Hòa Việt Nam” là không thể được vì thực tiễn Việt Nam không cần điều đó và đất nước Việt Nam chỉ có một lá cờ tổ quốc duy nhất đó là “Lá cờ đỏ sao vàng” là lá cờ thiêng liêng của dân tộc. Điều đó được thể hiện qua những trang lịch sử hào hùng đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc. Đúng như vậy lá cờ đỏ sao vàng là biểu tượng của dân tộc Việt Nam trong các cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp Và đế quốc Mỹ như : trong chiến dịch Điện Biên Phủ, chiến dịch Hồ Chí Minh…nó như là một biểu tượng thể hiện lòng yêu nước và ý chí kiên cường của những người chiến sĩ cánh mạng, của cả dân tộc trong niềm vui đại thắng.
Lá cờ đỏ sao vàng là một minh chứng khẳng định sự thống nhất, độc lập, tự chủ và hòa bình của dân tộc Việt Nam. Điều đó đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định và lịch sử kiểm chứng trong gần một thế kỷ qua, đó là: "Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn nhưng chân lý ấy không bao giờ thay đổi". Lịch sử và ý nghĩa của lá cờ đỏ sao vàng Việt Nam gắn liền với những năm tháng đấu tranh kiên cường, bất khuất, đổ máu hy sinh anh dũng của nhân dân Việt Nam đánh đuổi quân xâm lược ra khỏi bờ cõi của Tổ quốc, giành chính quyền, thống nhất đất nước, đưa cách mạng Việt Nam vượt qua muôn vàn khó khăn để có được cuộc sống hòa bình, ấm no, hạnh phúc ngày nay.
Ngày 2/9/1945, Lá cờ đỏ sao vàng hãnh diện tung bay trong ngày Bác Hồ tuyên bố trước toàn thể quốc dân đồng bào, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Hơn một năm sau, trong Điều 3 của bản Hiến pháp đầu tiên đã quy định Cờ của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nền đỏ, giữa có sao vàng năm cánh. Về sau trong các bản Hiến pháp năm 1959 và 1980 cũng quy định rõ về điều đó. Lá cờ đỏ sao vàng “in máu chiến thắng mang hồn nước” vẫn tiếp tục được quy định trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 giống như bản Hiến pháp hiện hành. Vì thế hiện nay, trong Hiến Pháp 1992 của Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Vệt Nam cũng đã quy định về Quốc Kỳ tại điều 141 như sau : “Quốc kỳ nước Cộng hòa xã hôị chủ nghĩa Việt Nam hình chữ nhật, chiều rộng bằng hai phần ba chiều dài, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh”.
Đó là những cơ sở pháp lý để khẳng định “lá cờ đỏ sao vàng” là lá cờ thiêng liêng của Tổ Quốc Việt Nam. Tôi yêu lá cờ đỏ sao vàng, tôi yêu con người Việt Nam, tôi tự hào mình là người Việt Nam.
Cờ đỏ sao vàng là biểu tượng, là quốc kỳ của đất nước Việt Nam. Lá cờ đỏ sao vàng đã xuất hiện nhiều lần trong các cuộc khởi nghĩa, biểu tình của quần chúng. Lá cờ đã tung bay trên cả nước trong những ngày Tháng Tám năm 1945 lịch sử; trên quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh một kỷ nguyên mới cho đất nước. Lá cờ đỏ sao vàng cũng đi vào trong nhiều ca khúc, với tâm thế rạo rực và thiêng liêng của một dân tộc, làm điểm tựa cho những cảm xúc chân thành và sâu sắc trong trái tim nhạc sĩ.
Từ xa xưa, người ta đã biết dùng lá cờ để biểu trưng cho một nhân vật lãnh đạo hay một gia tộc lãnh chúa. Trong quân sự, các vị thống lãnh đều dùng lá cờ bên mình làm điểm hội tập binh sĩ, nơi xuất phát các hiệu lệnh hành quân. Lá cờ không những những là một biểu tượng cho quyền lực mà nó còn mang một ý nghĩa rất quan trọng đối với một đất nước. Cũng như nhiều quốc gia trên thế giới thì đất nước Việt Nam cũng có một lá cờ tổ quốc khẳng định nền độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc. Đất nước Việt Nam đã trải qua hàng ngàn năm lịc sử, đặc biệt là những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong thế kỉ 20. Nhân dân Việt Nam anh dũng kiên cường đấu tranh giữ nước dưới ánh sáng ngọn cờ của các cuộc cánh mạng mà chủ tịch Hồ chí Minh đã lãnh đạo. Sau khi hòa binh lập lại nhân dân ta ra sức xây dựng đất nước tiến lên theo con đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng Cộng Sản Việt Nam và Bác Hồ đã lựa chon.
Lá cờ mà các bạn sáng chế ra có màu sắc và hình bông hoa sen tượng trưng cho nhiều hình ảnh thiên nhiên trong cuộc sống, mạng một ý nghĩa rất độc đáo nhưng với ý tưởng đây là “Một quốc kỳ mới cho đất nước Việt Nam mới, nước Cộng Hòa Việt Nam” là không thể được vì thực tiễn Việt Nam không cần điều đó và đất nước Việt Nam chỉ có một lá cờ tổ quốc duy nhất đó là “Lá cờ đỏ sao vàng” là lá cờ thiêng liêng của dân tộc. Điều đó được thể hiện qua những trang lịch sử hào hùng đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc. Đúng như vậy lá cờ đỏ sao vàng là biểu tượng của dân tộc Việt Nam trong các cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp Và đế quốc Mỹ như : trong chiến dịch Điện Biên Phủ, chiến dịch Hồ Chí Minh…nó như là một biểu tượng thể hiện lòng yêu nước và ý chí kiên cường của những người chiến sĩ cánh mạng, của cả dân tộc trong niềm vui đại thắng.
Lá cờ đỏ sao vàng là một minh chứng khẳng định sự thống nhất, độc lập, tự chủ và hòa bình của dân tộc Việt Nam. Điều đó đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định và lịch sử kiểm chứng trong gần một thế kỷ qua, đó là: "Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn nhưng chân lý ấy không bao giờ thay đổi". Lịch sử và ý nghĩa của lá cờ đỏ sao vàng Việt Nam gắn liền với những năm tháng đấu tranh kiên cường, bất khuất, đổ máu hy sinh anh dũng của nhân dân Việt Nam đánh đuổi quân xâm lược ra khỏi bờ cõi của Tổ quốc, giành chính quyền, thống nhất đất nước, đưa cách mạng Việt Nam vượt qua muôn vàn khó khăn để có được cuộc sống hòa bình, ấm no, hạnh phúc ngày nay.
Ngày 2/9/1945, Lá cờ đỏ sao vàng hãnh diện tung bay trong ngày Bác Hồ tuyên bố trước toàn thể quốc dân đồng bào, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Hơn một năm sau, trong Điều 3 của bản Hiến pháp đầu tiên đã quy định Cờ của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nền đỏ, giữa có sao vàng năm cánh. Về sau trong các bản Hiến pháp năm 1959 và 1980 cũng quy định rõ về điều đó. Lá cờ đỏ sao vàng “in máu chiến thắng mang hồn nước” vẫn tiếp tục được quy định trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 giống như bản Hiến pháp hiện hành. Vì thế hiện nay, trong Hiến Pháp 1992 của Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Vệt Nam cũng đã quy định về Quốc Kỳ tại điều 141 như sau : “Quốc kỳ nước Cộng hòa xã hôị chủ nghĩa Việt Nam hình chữ nhật, chiều rộng bằng hai phần ba chiều dài, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh”.
Đó là những cơ sở pháp lý để khẳng định “lá cờ đỏ sao vàng” là lá cờ thiêng liêng của Tổ Quốc Việt Nam. Tôi yêu lá cờ đỏ sao vàng, tôi yêu con người Việt Nam, tôi tự hào mình là người Việt Nam.