K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2019

Ta có:

a + b = 2

b = 2 - a                                         a = 2 - b

mà a < b                                        mà a < b

=> a < 2 - a                                   => b > 2 - b

     a + a < 2                                        b + b > 2

     2a < 2                                             2b > 2

        a < 2 : 2                                         b > 2 : 2

        a  < 1                                             b > 1

Vậy với a < b và a + b = 2 thì ta có thể suy ra a < 1; b > 1 

10 tháng 11 2018

vì 43 là số lẻ nên 

số lẻ + số chẵn =số lẻ

a và b là số nguyên tố mà 1 trong hai số là chẵn

=) a=2(vì chỉ có 1 số nguyên tố chẵn duy nhất

=) a=2;b=41

10 tháng 11 2018

&lt mà bạn

25 tháng 12 2019

Vì A,B,C là tỷ lệ thuận 

Theo bài ra ta có: \(\frac{A}{10}=\frac{B}{5}=\frac{A}{50}=\frac{B}{25}\)

\(\frac{B}{25}=\frac{C}{10}\)

=> Ta có: \(\frac{A}{50}=\frac{B}{25}=\frac{C}{10}=\frac{ }{ }\)Và A+B+C=85

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{A}{50}=\frac{B}{25}=\frac{C}{10}=\frac{85}{50+25+10}=1\)

=> A=1 x 50 = 50

B= 1 x 25=25

C= 1 x 10= 10

Vậy:....................

#Châu's ngốc

10 tháng 6 2016

a) \(\widehat{DOB}=\widehat{AOC}=60^o\) (đối đỉnh)

Ta có : \(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=180^o\) (kề bù)

=> \(\widehat{BOC}=180^o-60^o=120^o\)

\(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}=120^o\) (đối đỉnh)

b) Ot là tia p/g của góc AOC nên \(\widehat{tOc}=\frac{1}{2}\widehat{AOC}=30^o\)

Ta có : \(\widehat{tOC}+\widehat{BOC}+\widehat{t'OB}=180^o\) (kề bù)

=> \(30^o+120^o+\widehat{t'OB}=180^o\)

=> \(\widehat{t'OB}=30^o=\frac{1}{2}.60^o=\frac{1}{2}\widehat{BOD}\)

=> Ot' là tia p/g của góc BOD

BÀI 1: SỐ HỌC SINH KHỐI 6 CỦA TRƯỜNG KHI XẾP THÀNH 12 HÀNG, 15 HÀNG HAY 18 HÀNG ĐỀU DƯ RA 9 HỌC SINH. HỎI SỐ HỌC SINH KHỐI 6 TRƯỜNG ĐÓ LÀ BAO NHIÊU ? BIẾT RẰNG SỐ ĐÓ LỚN HƠN 300 VÀ NHỎ HƠN 400.BÀI 2: TÌM SỐ TỰ NHIÊN n SAO CHO:a/ n + 3 CHIA HẾT CHO n - 1b/ 4n + 3 CHIA HẾT CHO 2n + 1c/ (n + 5)(n - 3) = 15BÀI 3: CHO p LÀ SỐ NGUYÊN TỐ VÀ MỘT TRONG 2 SỐ 8p + 1 VÀ 8p - 1 LÀ HAI SỐ NGUYÊN TỐ. HỎI SỐ NGUYÊN TỐ...
Đọc tiếp

BÀI 1: SỐ HỌC SINH KHỐI 6 CỦA TRƯỜNG KHI XẾP THÀNH 12 HÀNG, 15 HÀNG HAY 18 HÀNG ĐỀU DƯ RA 9 HỌC SINH. HỎI SỐ HỌC SINH KHỐI 6 TRƯỜNG ĐÓ LÀ BAO NHIÊU ? BIẾT RẰNG SỐ ĐÓ LỚN HƠN 300 VÀ NHỎ HƠN 400.

BÀI 2: TÌM SỐ TỰ NHIÊN n SAO CHO:

a/ n + 3 CHIA HẾT CHO n - 1

b/ 4n + 3 CHIA HẾT CHO 2n + 1

c/ (n + 5)(n - 3) = 15

BÀI 3: CHO p LÀ SỐ NGUYÊN TỐ VÀ MỘT TRONG 2 SỐ 8p + 1 VÀ 8p - 1 LÀ HAI SỐ NGUYÊN TỐ. HỎI SỐ NGUYÊN TỐ THỨ 3 LÀ SỐ NGUYÊN TỐ HAY HỢP SỐ ?

BÀI 4: TÌM SỐ NGUYÊN TỐ p SAO CHO p + 10 VÀ p + 14 LÀ CÁC SỐ NGUYÊN TỐ.

BÀI 5: A/ TÌM HAI SỐ TỰ NHIÊN a, b BIẾT BCNN (a, b) = 300, ƯCLN (a, b) = 15

          B/ TÌM HAI SỐ TỰ NHIÊN a VÀ b BIẾT a, b = 2940 VÀ BCNN (a, b) = 210

BÀI 5: HỎI QUA n ĐIỂM PHÂN BIỆT CÓ BAO NHIÊU ĐOẠN THẲNG BIẾT CỨ QUA 2 ĐIỂM TA VẼ ĐƯỢC 1 ĐOẠN THẲNG.

BÀI 6: CHO n ĐIỂM PHÂN BIỆT ( n ≥ 2, n Є N ) CỨ QUA 2 ĐIỂM TA VẼ ĐƯỢC 1 ĐOẠN THẲNG VÀ QUA n ĐIỂM VẼ ĐƯỢC TẤT CẢ 300 ĐOẠN THẲNG. HỎI n BẰNG BAO NHIÊU ?

BÀI 7: CHO ĐOẠN THẲNG CD. TRÊN TIA ĐỐI CỦA TIA CD LẤY ĐIỂM A. TRÊN TIA ĐỐI CỦA TIA DC LẤY ĐIỂM B SAO CHO AC = BD. CHỨNG TỎ: AD = BC

 

 

0
19 tháng 1 2018
là thế nào dzậy? Mình không hiểu! Sao không có điều kiện?
19 tháng 1 2018

Cái này là thế nào vậy? Mình ko hiểu mấy?