HÃY THUYẾT MINH VỀ CHIẾC TIVI
LÀM NGẮN GỌN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong năm đầu kỉ 21, toàn nhân loại bước vào cách mạng công nghệ Có thể nói năm giao thời hai kỷ người ta chứng kiến đời loạt ngành công nghiệp đại Cùng với đời hàng triệu thiết bị đại, máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập thân thuộc với hệ học sinh, sinh viên đời Tưởng chừng máy tính bỏ túi phát minh cách vài chục năm Đằng sau máy tính nhỏ bé chặng đường khổng lồ dài 4000 năm với cải tiến nhà khoa học giới Từ năm 2000 TCN, bàn tính cổ thương nhân Ai Cập với hạt xâu thành chuỗi theo chiều dọc khung gỗ chữ nhật đời nhu cầu muốn giảm thời gian tính tiền thương nhân Rồi sau cải tiến máy đếm học sơ khai Pascal, trải qua bánh xe huyền thoại Leibniz, máy tính CS-10A Sharp nặng 25 kg, qua bao nỗ lực đến ELK 6521 giảm xuống kg, LE-120A "HANDY" Busicom bỏ túi, cuối qua hàng loạt cải tiến nâng cấp chương trình phần cứng, có máy tính bỏ túi chiếm ngăn nhỏ cặp học sinh mà khối lượng chưa đến 200g Hiện nay, thị trường, có nhiều hãng sản xuất máy tính bỏ túi, hãng sản xuất Casio với nhiều loại máy khác Dựa theo công dụng chúng, ta chia thành loại: loại đồ họa có hình rộng, dùng để vẽ đồ họa; loại lập trình chứa nhiều hàm toán học, có khả lập trình tốt; loại khoa học-tài có nhớ lớn, lưu nhiều chương trình, hình giống hình vi tính; loại hiển thị sách giáo khoa, loại chủ yếu sử dụng bạn học sinh, sinh viên; loại máy dùng cho giảng viên, giáo viên lớp học, suốt, có đầy đủ chức năng, chiếu trực tiếp lên máy chiếu OHP, nối với máy vi tính loại cuối loại Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép mang vào phòng thi, kỳ thi: Tốt nghiệp THPT, Tuyển sinh Đại học, … gồm máy tính bỏ túi loại FX-220, FX-500A, FX-500 MS, FX-570 MS Nhưng dù thuộc loại máy tính bỏ túi có cấu tạo giống Cấu tạo máy tính bỏ túi gồm phần: phần thân máy phần nắp Phần thân máy chia làm phần: phần nhập gồm nút ấn phần xuất hình tinh thể lỏng Bên máy tính bỏ túi, có chip vi xử lý đơn để giải phép tính thuật toán Bên cạnh trang bị bảng mạch với nút cao su nhựa phía để ta nhập liệu phép tính Giống người, chịu kích thích từ môt trường phát sinh xung thần kinh theo noron trung ương thần kinh phân tích truyền kết đến làm co để trả lời kích thích tương ứng, ta bấm nút bàn phím, mạch điều khiển đóng phía lớp cao su gửi xung điện đến chip xử lý, đồng thời gửi tín hiệu đến hình hiển thị Màn hình hầu hết máy tính bỏ túi loại hình LED hay đi-ốt chân không Sau này, việc sử dụng hình tinh thể lỏng hay hình LCD giúp tiết kiệm điện Nguồn lượng sử dụng máy tính bỏ túi pin, máy tính sử dụng hệ thống pin cồng kềnh khiến cho chúng có kích thước lớn Ngày nay, công nghệ lượng phát triển giúp pin ngày nhỏ gọn hơn, giúp giảm bớt kích thước máy tính bỏ túi đại Từ năm 1970, có nhiều loại máy tính bỏ túi trang bị tế bào lượng mặt trời để cung cấp điện Các máy tính bỏ túi có khả lưu trữ liệu ngắn hạn nhớ, tương tự nhớ RAM Máy tính bỏ túi đơn giản nguyên lí hoạt động lại phức tạp Như nói trên, máy tính bỏ túi thực phép tính nhờ vào hệ thống mạch tích hợp chip vi xử lý Các mạch sử dụng bóng bán dẫn để thực phép tính cộng, trừ phép tính phức tạp số mũ hay Về bản, khả tính toán phụ thuộc vào số lượng bóng bán dẫn, nhiều bóng bán dẫn máy tính có khả tính toán phức tạp Ngày nay, máy tính bỏ túi đại có tiêu chuẩn mạch tích hợp với số lượng bóng bán dẫn gần giống Giống hệ thống điện tử khác, chip xử lý bên chuyển đổi thông tin mà bạn nhập từ bàn phím thành hệ nhị phân tương đương Trong hệ nhị phân hiển thị hai số 0, vi mạch sử dụng logic nhị phân cách chuyển bóng bán dẫn bật tắt Máy tính bỏ túi có vai trò vô quan trọng đời sống người Đối với bạn học sinh-sinh viên, máy tính bỏ túi dụng cụ học tập vô quan trong môn khoa học tự nhiên: Toán-Lí-Hóa-Sinh Không công cụ hỗ trợ đắc lực việc học tập thi cử, máy tính sử dụng rộng rãi kinh doanh, tài nhiều lĩnh vực chuyên môn khác (tại quầy thu ngân cửa hàng, máy tính dùng để tính tiền) Máy tính bỏ túi thiết bị đơn giản thay ta tính toán phép tính đơn giản mà không cần dùng phương pháp truyền thống viết giấy hay tính nhẩm Máy tính giúp người thực phép tính cách xác nhanh chóng Việc phát minh máy tính bỏ túi giúp người tiết kiệm nhiều thời gian việc tính toán Đối với phép tính phức tạp, sử dụng máy tính giúp ta giải với thời gian nhanh gấp nhiều lần so với cách truyền thống Đồng thời, máy tính bỏ túi đảm bảo độ xác cao phép tính phức tạp Ngày nay, máy tính bỏ túi tiếp tục phát triển với công nghệ khoa học kỹ thuật tiên tiến, giúp có thêm nhiều chức tính toán phức tạp Bên cạnh đó, máy tính đại không dùng để tính toán phép tính nữa, mà sử dụng nhiều ứng dụng khác tính toán khối lượng thể kết hợp với hàm lượng calo cần thiết ngày, chuyển đổi tiền tệ hay đơn vị, tính toán lượng khí thải … Nhưng, để máy tính có tác dụng hiệu quả, phải cần phải biết sử dụng cách Khi muốn mở máy để tính toán, cần mở nắp máy ấn ON Nếu muốn tắt máy, ta cần ấn nút Off Các nút ấn thân máy chia thành nhóm: nhóm trắng ấn trực tiếp, nhóm vàng ấn sau nút Shift, nhóm đỏ ấn sau nút Alpha, nhóm xanh tím ấn trực tiếp chương trình gọi Không cần biết cách sử dụng mà cần phải biết cách bảo quản máy tính cách để máy tính có “tuổi thọ” lâu dài Trong trình sử dụng không nên để rơi để vật nặng đè lên máy tính, điều gây vỡ hình, nhớ phải thay pin định kỳ năm/lần, pin yếu làm giảm độ bền máy tính Chúng ta nên tránh sử dụng cất máy nơi có nhiệt độ, độ ẩm cao, bụi bặm nơi có từ trường mạnh Chúng ta không nên ấn phím đầu bút bi hay vật nhọn hay dùng hóa chất để chùi rửa bị chữ bàn phím, nên dùng khăn mềm ẩm lau Ngày nay, công nghiệp đại ngày phát triển, với sáng tạo nỗ lực nghiên cứu không ngừng, nhà khoa học tìm nhiều phương pháp cải tiến máy tính bỏ túi trở nên hữu ích, giúp sống ngày đơn giản dễ dàng Dù hay tương lai máy tính bỏ túi người bạn thân thiết lứa tuổi học trò, công cụ vô quan trọng đời sống hàng ngày người
Mở bài:
- Nêu định nghĩa về truyện ngắn
Thân bài:
- Nêu các đặc điểm chính của truyện ngắn
+ Đặc điểm về dung lượng: số trang viết ít, không dài.
- Đặc điểm về sự kiện, nhân vật: ít nhân vật và sự kiện vì dung lượng truyện ngắn không lớn. Thường chỉ vài nhân vật và sự kiện nhỏ.
- Đặc điểm về cốt truyện:
+ Diễn ra trong một khoảng thời gian và không gian hẹp
+ Không diễn đạt trọn vẹn cuộc đời mà diễn đạt theo từng khoảng thời gian
- Ý nghĩa:
Mang ý nghĩa nhân sinh, ý nghĩa xã hội.
Kết bài: Nêu cảm nhận của bản thân:
+ Về vẻ đẹp, sức hấp dẫn của truyện ngắn
+ Phù hợp với cuộc sống lao động khẩn trương hiện nay.
''Tủ lạnh" là "một thiết bị làm mát". Thiết bị gia dụng này bao gồm một ngăn cách nhiệt và nhiệt một máy bơm hóa chất phương tiện cơ khí phương tiện để truyền nhiệt từ nó ra môi trường bên ngoài, làm mát bên trong đến một nhiệt độ thấp hơn môi trường xung quanh.
Đông lạnh là một kĩ thuật bảo quản thực phẩm phổ biến, bằng cách đó làm giảm tỉ lệ sinh sản của vi khuẩn. Do đó thiết bị này được sử dụng để giảm tỉ lệ hư hỏng của thực phẩm.
Tủ lạnh duy trì một nhiệt độ một vài độ trên điểm đóng băng của nước. Nhiệt độ tối ưu cho việc lưu trữ thực phẩm dễ hư hỏng là từ 3-5 °C (37-41 °F). Tủ lạnh là một phát minh tương đối hiện đại trong số các dụng cụ nhà bếp. Tủ lạnh thay thế cho hộp đựng nước đá, vốn đã được sử dụng làm một thiết bị gia dụng phổ biến cho gần một thế kỉ rưỡi trước đó.
Đối với các loại tủ cấm dùng các vật nhọn như dao, dùi, để nạy đá hoặc cạy cho đồ dơ ra. Vì điều này ko khéo làm thủng giàn Coil.
Các phích cắm phải thật chắc chắn, nếu tốt thì dùng riêng cho nó 1 cầu dao tầm 10A là đủ, tốt hơn nữa thì sắm 1 cái Relay trễ mạch hoặc ổn áp có mạch trễ khi điện bị ngắt (như vậy cho máy có thời gian để hồi toàn bộ lượng gas khi bị ngắt đột ngột).
Một khi cắm trực tiếp (cắm phích thẳng vào ổ cắm), không cắm theo kiểu rút ra rồi lại rút vào liên tục, như vậy chẳng khác nào làm cho máy bị sốc điện gây hư hỏng mát dây bên trong.
Khi xê dịch tủ phải bê thẳng đứng, lúc cắm lại nên để yên trong vòng ít nhất 30 phút (thời gian an toàn) để máy dồn Oil (nhớt cho Compressor) về đúng vị trí. Như vậy để tránh chuyện tủ bị ngẹt (ko lạnh).
Tuyệt đối không che kín, không để áp sát tường che bít những mặt gián nóng xung quanh tủ. Vì tủ lạnh được thiết kế giàn nóng chìm trong vỏ tủ nên bị hạn chế về giải nhiệt nên cần giữ khoảng cách xung quanh vỏ tủ. Chỗ nào nóng thì chỗ đó đừng che bít hay áp sát tường/tủ.
Tủ lạnh duy trì một nhiệt độ một vài độ trên điểm đóng băng của nước. Nhiệt độ tối ưu cho việc lưu trữ thực phẩm dễ hư hỏng là từ 3-5 °C (37-41 °F). Tủ lạnh là một phát minh tương đối hiện đại trong số các dụng cụ nhà bếp. Tủ lạnh thay thế cho hộp đựng nước đá, vốn đã được sử dụng làm một thiết bị gia dụng phổ biến cho gần một thế kỉ rưỡi trước đó.
Tủ lạnh" là "một thiết bị làm mát". Thiết bị gia dụng này bao gồm một ngăn cách nhiệt và nhiệt một máy bơm hóa chất phương tiện cơ khí phương tiện để truyền nhiệt từ nó ra môi trường bên ngoài, làm mát bên trong đến một nhiệt độ thấp hơn môi trường xung quanh.
Đông lạnh là một kĩ thuật bảo quản thực phẩm phổ biến, bằng cách đó làm giảm tỉ lệ sinh sản của vi khuẩn. Do đó thiết bị này được sử dụng để giảm tỉ lệ hư hỏng của thực phẩm.
Tủ lạnh duy trì một nhiệt độ một vài độ trên điểm đóng băng của nước. Nhiệt độ tối ưu cho việc lưu trữ thực phẩm dễ hư hỏng là từ 3-5 °C (37-41 °F). Tủ lạnh là một phát minh tương đối hiện đại trong số các dụng cụ nhà bếp. Tủ lạnh thay thế cho hộp đựng nước đá, vốn đã được sử dụng làm một thiết bị gia dụng phổ biến cho gần một thế kỉ rưỡi trước đó.
Đối với các loại tủ cấm dùng các vật nhọn như dao, dùi, để nạy đá hoặc cạy cho đồ dơ ra. Vì điều này ko khéo làm thủng giàn Coil.
Các phích cắm phải thật chắc chắn, nếu tốt thì dùng riêng cho nó 1 cầu dao tầm 10A là đủ, tốt hơn nữa thì sắm 1 cái Relay trễ mạch hoặc ổn áp có mạch trễ khi điện bị ngắt (như vậy cho máy có thời gian để hồi toàn bộ lượng gas khi bị ngắt đột ngột).
Một khi cắm trực tiếp (cắm phích thẳng vào ổ cắm), không cắm theo kiểu rút ra rồi lại rút vào liên tục, như vậy chẳng khác nào làm cho máy bị sốc điện gây hư hỏng mát dây bên trong.
Khi xê dịch tủ phải bê thẳng đứng, lúc cắm lại nên để yên trong vòng ít nhất 30 phút (thời gian an toàn) để máy dồn Oil (nhớt cho Compressor) về đúng vị trí. Như vậy để tránh chuyện tủ bị ngẹt (ko lạnh).
Tuyệt đối không che kín, không để áp sát tường che bít những mặt gián nóng xung quanh tủ. Vì tủ lạnh được thiết kế giàn nóng chìm trong vỏ tủ nên bị hạn chế về giải nhiệt nên cần giữ khoảng cách xung quanh vỏ tủ. Chỗ nào nóng thì chỗ đó đừng che bít hay áp sát tường/tủ.
Tủ lạnh duy trì một nhiệt độ một vài độ trên điểm đóng băng của nước. Nhiệt độ tối ưu cho việc lưu trữ thực phẩm dễ hư hỏng là từ 3-5 °C (37-41 °F). Tủ lạnh là một phát minh tương đối hiện đại trong số các dụng cụ nhà bếp. Tủ lạnh thay thế cho hộp đựng nước đá, vốn đã được sử dụng làm một thiết bị gia dụng phổ biến cho gần một thế kỉ rưỡi trước đó.
Tủ lạnh" là "một thiết bị làm mát". Thiết bị gia dụng này bao gồm một ngăn cách nhiệt và nhiệt một máy bơm hóa chất phương tiện cơ khí phương tiện để truyền nhiệt từ nó ra môi trường bên ngoài, làm mát bên trong đến một nhiệt độ thấp hơn môi trường xung quanh.
Đông lạnh là một kĩ thuật bảo quản thực phẩm phổ biến, bằng cách đó làm giảm tỉ lệ sinh sản của vi khuẩn. Do đó thiết bị này được sử dụng để giảm tỉ lệ hư hỏng của thực phẩm.
Tủ lạnh duy trì một nhiệt độ một vài độ trên điểm đóng băng của nước. Nhiệt độ tối ưu cho việc lưu trữ thực phẩm dễ hư hỏng là từ 3-5 °C (37-41 °F). Tủ lạnh là một phát minh tương đối hiện đại trong số các dụng cụ nhà bếp. Tủ lạnh thay thế cho hộp đựng nước đá, vốn đã được sử dụng làm một thiết bị gia dụng phổ biến cho gần một thế kỉ rưỡi trước đó.
Đối với các loại tủ cấm dùng các vật nhọn như dao, dùi, để nạy đá hoặc cạy cho đồ dơ ra. Vì điều này ko khéo làm thủng giàn Coil.
Các phích cắm phải thật chắc chắn, nếu tốt thì dùng riêng cho nó 1 cầu dao tầm 10A là đủ, tốt hơn nữa thì sắm 1 cái Relay trễ mạch hoặc ổn áp có mạch trễ khi điện bị ngắt (như vậy cho máy có thời gian để hồi toàn bộ lượng gas khi bị ngắt đột ngột).
Một khi cắm trực tiếp (cắm phích thẳng vào ổ cắm), không cắm theo kiểu rút ra rồi lại rút vào liên tục, như vậy chẳng khác nào làm cho máy bị sốc điện gây hư hỏng mát dây bên trong.
Khi xê dịch tủ phải bê thẳng đứng, lúc cắm lại nên để yên trong vòng ít nhất 30 phút (thời gian an toàn) để máy dồn Oil (nhớt cho Compressor) về đúng vị trí. Như vậy để tránh chuyện tủ bị ngẹt (ko lạnh).
Tuyệt đối không che kín, không để áp sát tường che bít những mặt gián nóng xung quanh tủ. Vì tủ lạnh được thiết kế giàn nóng chìm trong vỏ tủ nên bị hạn chế về giải nhiệt nên cần giữ khoảng cách xung quanh vỏ tủ. Chỗ nào nóng thì chỗ đó đừng che bít hay áp sát tường/tủ.
Tủ lạnh duy trì một nhiệt độ một vài độ trên điểm đóng băng của nước. Nhiệt độ tối ưu cho việc lưu trữ thực phẩm dễ hư hỏng là từ 3-5 °C (37-41 °F). Tủ lạnh là một phát minh tương đối hiện đại trong số các dụng cụ nhà bếp. Tủ lạnh thay thế cho hộp đựng nước đá, vốn đã được sử dụng làm một thiết bị gia dụng phổ biến cho gần một thế kỉ rưỡi trước đó.
tủ lạnh là nơi để chứa thức ăn lạnh. Nhiệt độ tối ưu cho việc lưu trữ thực phẩm dễ hư hỏng là từ 3-5 °C (37-41 °F).tủ lạnh có thể làm lạnh đông đá.Một khi cắm trực tiếp (cắm phích thẳng vào ổ cắm), không cắm theo kiểu rút ra rồi lại rút vào liên tục, như vậy chẳng khác nào làm cho máy bị sốc điện gây hư hỏng mát dây bên trong.. Nó thay thế cho hộp đựng nước đá, vốn đã được sử dụng làm một thiết bị gia dụng phổ biến cho gần một thế kỉ rưỡi trước đó.
có tham khảo nhưng ko chép ok
Đắk Lắk là tỉnh nằm ở trung tâm cao nguyên Nam Trung Bộ, là vùng đất nổi tiếng về cà phê, cao su và lễ hội. Đến Đắk Lắk là đến với rừng núi, sông hồ và những ngọn thác hùng vĩ hòa cùng không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, một “ Kiệt tác truyền khẩu và văn hóa phi vật thể” của nhân loại.
Đắk Lắk là một trong 5 tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, nằm ở khu vực trung tâm của vùng; phía Bắc giáp với tỉnh Gia Lai, phía Nam giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Tây giáp với Vương quốc Campuchia, phía Tây Nam giáp tỉnh Đắk Nông, phía Đông giáp tỉnh Phú Yên và Khánh Hòa.
Địa hình tỉnh Đắk Lắk có sự xen kẽ giữa các địa hình thung lũng, cao nguyên xen giữa núi cao và núi cao trung bình, có hướng thấp dần từ Đông Nam sang Tây Bắc, độ cao trung bình từ 500 – 800m so với mặt nước biển. Ở giữa là cao nguyên Buôn Ma Thuột rộng lớn trải dài từ Bắc xuống Nam trên 90km và từ Đông sang Tây khoảng 70km, bề mặt có dạng đồi lượn sóng, độ dốc từ 3 – 80, độ cao trung bình 450 – 500 m, diện tích khoảng 371 km², chiếm 28,4% diện tích toàn tỉnh, phần lớn diện tích cao nguyên này là đất đỏ bazan màu mỡ.
Hiện Đắk Lắk có 15 đơn vị hành chính, bao gồm: TP. Buôn Ma Thuột (đô thị loại I là trung tâm tỉnh lỵ), Thị xã Buôn Hồ và 13 huyện: Buôn Đôn, Cư Kuin, Cư M’Gar, Ea H’leo, Ea Kar, Ea Súp, Krông Bông, Krông Buk, Krông Păk, Lắk, M’Đrắk, Krông Ana, Krông Năng.
Đến với Đắk Lắk, ngoài khám phá các địa danh đẹp các bạn đừng quên thưởng thức ẩm thực cũng như mua các loại đặc sản của vùng đất này về làm quà cho gia đình, bạn bè.
Gà nướng Bản Đôn là một món ăn dân dã của đồng bào người dân tộc thiểu số tại chỗ nay đã trở thành món đặc sản không thể không thưởng thức với du khách khi đến với Bản Đôn. Gà nướng ở bản Đôn phải chấm với muối ớt hoặc muối sả. Dù loại muối nào cũng nhất thiết phải giã muối hạt với ớt rừng xanh.
Cơm lam Bản Đôn được ăn kèm món gà thả vườn nướng lửa than rừng chính hiệu chấm muối ớt sả. Hương vị của món cơm lam và thịt gà hòa vào nhau làm cho ta có một cảm giác thật ưng ý. Nếu thích, bạn có thể thưởng thức rượu cần Y Miên tại chỗ. Ăn cơm lam, thịt gà ta, uống rượu cần hợp hơn bia hay các loại rượu khác. Ngồi tại Bản Đôn, vừa nhâm nhi các món đặc sản, vừa ngắm cảnh và nghe tiếng rì rầm của dòng Sêrêpok cuộn chảy giữa đại ngàn cao nguyên quả thật là một điều thú vị.
Cá Lăng có thể chế biến thành nhiều món, tuy nhiên ấn tượng nhất vẫn là món lẩu cá lăng với hương vị độc đáo mang đậm chất Tây Nguyên. Ăn lẩu cá Lăng thì tuyệt nhiên cá phải tươi, không ăn cá ướp lạnh. Khi nồi lẩu sôi, cho cá vào cùng với các loại rau ăn kèm.
Vị ngọt, bùi của thịt cá hòa trộn cùng vị chua thanh thanh của các loại gia vị như bài thuốc không thể thiếu một vị nào; thử một miếng thấm đến tận chân răng. Để nồi lẩu ngon hơn phải ăn kèm với cần tây, cải xanh, rau đắng, bạc hà và đặc biệt không thể thiếu rau thì là để nước lẩu thơm hơn, ngọt hơn.
Cà đắng mọc nhiều trên rừng, trên nương rẫy ở Tây Nguyên. Hiện nay được người dân địa phương trồng trong vườn nhà, ra quả quanh năm. Quả của nó giống cà pháo, có gai, màu xanh sọc đốm trắng, đặc biệt là có vị đắng rất đặc trưng. Loại cà này có thể ăn sống hoặc chế biến thành nhiều món ăn trong bữa cơm của người Ê Đê như nấu với cá tươi, cá khô, tép khô, thịt, đậu khuôn hoặc om với lươn, ếch…
Nhiều người nói đùa, rằng đặc sản của người Tây Nguyên thường là “hương biển giữa rừng” cũng đúng. Gỏi là biến tấu giữa cà đắng đặc sản vùng núi rừng Tây Nguyên với khô cá cơm của biển và chỉ có lên núi, đặc biệt là đến Buôn Ma Thuột thực khách mới có thểm nếm được món ăn lạ miệng mà thú vị này.
Vị ngọt đắng dai dai của cà cùng với vị giòn của cá khô, cay nồng của ớt xanh và vị thơm của lá ngò gai hòa quyện cùng với vị mặn ngọt và chua vừa phải làm món ăn có vị ngon đặc trưng khó tả.
Thời tiết ở đây rất đặc trưng, 1 năm có 2 mùa, một mùa khô và một mùa mưa. Trong mỗi mùa đều có những thú vị riêng, bạn nên thưởng thức: Tháng 3: hoa cà phê nở rắng mọi triền đồi, tháng này cũng tổ chức lễ hội đua voi ở mọi buôn làng. Tháng 12: hoa dã quỳ nở vàng rực.
Đắk Lắk có điều kiện khí hậu mát mẻ, ôn hòa. Có vị trí nằm ở trung tâm vùng đất đỏ Bazan, thích hợp với cây công nghiệp và cây lấy gỗ. Đặc biệt là cây cà phê, cao su; thuận lợi cho việc phát triển vùng chuyên canh cây công nghiệp dài ngày. Và đây là một thế mạnh của tỉnh. Đắk Lắk có diện tích rừng và trữ lượng gỗ lớn, có nhiều loại gỗ quý như:
Cẩm lai, giáng hương, căm xe, trắc, sao, dỗi … Rừng có nhiều loại động thực vật phong phú, đa dạng, nhiều chủng loại với số lượng lớn như: Voi, hổ, báo, hươu, nai, trâu, bò rừng, tê giác…
Đặc biệt có vườn quốc gia Yook Đôn, rộng hàng trăm ngàn ha. Là nơi bảo vệ các loài động vật quý hiếm ở nước ta. Yook Đôn cũng là nơi có nhiều voi sống thành từng đàn. Ở đây còn có nhiều cây dược liệu quý như: Huyết giác, thiên môn, hổ cốt toái…
Khu du lịch Buôn Đôn có gì hay nữa, đó là khi đêm xuống, bên ánh lửa trại bập bùng với ché rượu cần đượm men say, nghe dân ca Earay, Gứt… nồng nàn, da diết quyện trong tiếng Đinh Puốt, Đinh Năm và cùng bước chung nhịp xoang trong âm hưởng rộn ràng của cồng chiêng, sẽ khiến bạn thêm cảm mến đất Tây Nguyên.
Mình ghi hơi dài,bạn chia ra thành đoạn nhỏ theo ý bạn rồi ghi nhé!! :))))))
Tham khảo:
Để cuộc sống gia đình của chúng ta có đầy đủ những tiện nghi về vật chất lẫn tinh thần thì chắc chắn việc trang bị những đồ dùng hiện đại, hữu ích là điều không thể thiếu đúng không nào. Và trong số ấy thì hẳn chiếc phích nước đã trở thành một vật dụng quen thuộc và không thể thiếu trong nhà chúng ta phải không nào. Vậy thì hôm nay chúng mình hãy cùng đi tìm hiểu về chiếc phích nước nhé.
Phích nước được phát minh bởi nhà vật lý học Sir James Dewar vào năm 1892 nhờ cải tiến từ thùng nhiệt lượng kế của Newton. Phích nước được cấu tạo từ 2 phần: ruột và vỏ. Phần vỏ hình trụ, chiều cao tùy hình dạng và kích thước của phích. Vỏ có thể làm bằng nhựa hoặc bằng kim loại và đi kèm với mỗi loại vỏ là các loại nắp (phích nhựa dùng nắp nhựa có ren, phích kim loại dùng nắp gỗ). Vỏ phích cũng là bộ phận cách nhiệt với ruột phích, người sử dụng có thể thoải mái sử dụng, va chạm với lớp vỏ bày mà không sợ bị phỏng, nóng. Ngày nay, do nhu cầu sử dụng đi kèm với nhu cầu thẩm mĩ nên con người nên những chiếc phích được trang trí bởi họa tiết hoa văn, những hình vẽ ở vỏ phích vô cùng độc đáo và đa dạng. Nắp phích dùng để ngăn cản hiện tượng truyền nhiệt của phích bằng đối lưu và giúp nước không tràn ra khỏi phích. Phần đầu phích còn có quai cầm và được trang trí hoa văn cùng tên thương hiệu. Phần đáy có thể gỡ ra lắp vào, bên trong có 1 lớp đệm nhỏ bằng cao su dùng để cố định ruột phích. Phần ruột phích thực chất là một bình 2 vỏ, được nối với nhau ở miệng, làm bằng thủy tinh tráng bạc để bức xạ các tia nhiệt trở lại nước trong phích. Giữa 2 lớp thủy tinh là chân không giúp nhiệt không truyền được ra bên ngoài. Đáy ruột phích có chuôi hút chân không là nơi hút khí giữa 2 lớp ruột phích nhằm ngăn chặn sự truyền nhiệt giữa nước trong phích và môi trường bên ngoài. Vì vậy, trong vòng 6 tiếng đồng hồ, nước từ 100°C còn giữ được 70°C.
Phích nước là đồ dùng thiết yếu trong gia đình tiện lợi cho việc giữ nước ấm trong một thời gian tương đối dài khoảng 24-30 tiếng. Đặc biệt mỗi khi có khách đến nhà thì chiếc phích nước dự trữ nguồn nước ấm sẽ giúp ta pha trà nhanh hơn, tấm lòng thảo thơm của ta như sóng sánh ra cùng hương thơm và sự ấm áp của li trà. Tuy không hiện đại cao và đáp ứng tuyệt đối hoàn hảo nhu cầu sử dụng của con người nhưng chiếc phích nước phần nào đảm bảo về việc giữ nhiệt và sự nhanh gọn. Có thể nói chiếc phích đã trở thành một trong những người bạn da dụng không thể thiếu trong gia đình chúng ta.
Để chọn được loại phích tốt thì bạn cần có một số mẹo sau đây. Mới mua về thì không nên rót nước sôi vào ngay sẽ làm vỡ phích, chỉ nên rót nước có nhiệt độ từ 50-60℃. Ruột phích là phần quan trọng nhất nên khi mua phích cần lựa chọn thật kĩ. Mang ra chỗ sáng, mở nắp phích ra, nhìn từ trên miệng xuống đáy thấy có điểm màu sẫm ở chỗ van hút khí. Điểm đó càng nhỏ thì van hút khí càng tốt, sẽ giữ được nhiệt độ lâu hơn. Áp miệng phích vào tai nghe có tiếng o o là tốt bởi vì không khí sẽ không thể bức xạ nhiệt ra ngoài môi trường được Tháo đáy phích xem núm thủy ngân có còn nguyên vẹn hay không. Khi bạn dùng lâu thì dưới đáy phích sẽ có bám những lớp váng màu vàng, vì thể càn vệ sinh thường xuyên bằng nước giấm. Ruột phích là đồ thủy tinh dễ vỡ vậy nên bạn cần để chúng ở nơi tránh va đập và có trẻ con nghịch ngợm.
Hi vọng rằng chiếc phích nước sẽ là người bạn giữ nhiệt đáng yêu và tiện ích của bạn. Ngày nay có thể có rất nhiều phát minh mới, hiện đại về các loại bình giữ nhiệt khác nhưng chắc chắn chiếc phích nước là một vât dụng không thể thiếu trong cuộc sống gia đình của mỗi người.
Để cuộc sống gia đình của chúng ta có đầy đủ những tiện nghi về vật chất lẫn tinh thần thì chắc chắn việc trang bị những đồ dùng hiện đại, hữu ích là điều không thể thiếu đúng không nào. Và trong số ấy thì hẳn chiếc phích nước đã trở thành một vật dụng quen thuộc và không thể thiếu trong nhà chúng ta phải không nào. Vậy thì hôm nay chúng mình hãy cùng đi tìm hiểu về chiếc phích nước nhé.
Phích nước được phát minh bởi nhà vật lý học Sir James Dewar vào năm 1892 nhờ cải tiến từ thùng nhiệt lượng kế của Newton. Phích nước được cấu tạo từ 2 phần: ruột và vỏ. Phần vỏ hình trụ, chiều cao tùy hình dạng và kích thước của phích. Vỏ có thể làm bằng nhựa hoặc bằng kim loại và đi kèm với mỗi loại vỏ là các loại nắp (phích nhựa dùng nắp nhựa có ren, phích kim loại dùng nắp gỗ). Vỏ phích cũng là bộ phận cách nhiệt với ruột phích, người sử dụng có thể thoải mái sử dụng, va chạm với lớp vỏ bày mà không sợ bị phỏng, nóng. Ngày nay, do nhu cầu sử dụng đi kèm với nhu cầu thẩm mĩ nên con người nên những chiếc phích được trang trí bởi họa tiết hoa văn, những hình vẽ ở vỏ phích vô cùng độc đáo và đa dạng. Nắp phích dùng để ngăn cản hiện tượng truyền nhiệt của phích bằng đối lưu và giúp nước không tràn ra khỏi phích. Phần đầu phích còn có quai cầm và được trang trí hoa văn cùng tên thương hiệu. Phần đáy có thể gỡ ra lắp vào, bên trong có 1 lớp đệm nhỏ bằng cao su dùng để cố định ruột phích. Phần ruột phích thực chất là một bình 2 vỏ, được nối với nhau ở miệng, làm bằng thủy tinh tráng bạc để bức xạ các tia nhiệt trở lại nước trong phích. Giữa 2 lớp thủy tinh là chân không giúp nhiệt không truyền được ra bên ngoài. Đáy ruột phích có chuôi hút chân không là nơi hút khí giữa 2 lớp ruột phích nhằm ngăn chặn sự truyền nhiệt giữa nước trong phích và môi trường bên ngoài. Vì vậy, trong vòng 6 tiếng đồng hồ, nước từ 100°C còn giữ được 70°C.
Phích nước là đồ dùng thiết yếu trong gia đình tiện lợi cho việc giữ nước ấm trong một thời gian tương đối dài khoảng 24-30 tiếng. Đặc biệt mỗi khi có khách đến nhà thì chiếc phích nước dự trữ nguồn nước ấm sẽ giúp ta pha trà nhanh hơn, tấm lòng thảo thơm của ta như sóng sánh ra cùng hương thơm và sự ấm áp của li trà. Tuy không hiện đại cao và đáp ứng tuyệt đối hoàn hảo nhu cầu sử dụng của con người nhưng chiếc phích nước phần nào đảm bảo về việc giữ nhiệt và sự nhanh gọn. Có thể nói chiếc phích đã trở thành một trong những người bạn da dụng không thể thiếu trong gia đình chúng ta.
Để chọn được loại phích tốt thì bạn cần có một số mẹo sau đây. Mới mua về thì không nên rót nước sôi vào ngay sẽ làm vỡ phích, chỉ nên rót nước có nhiệt độ từ 50-60°C. Ruột phích là phần quan trọng nhất nên khi mua phích cần lựa chọn thật kĩ. Mang ra chỗ sáng, mở nắp phích ra, nhìn từ trên miệng xuống đáy thấy có điểm màu sẫm ở chỗ van hút khí. Điểm đó càng nhỏ thì van hút khí càng tốt, sẽ giữ được nhiệt độ lâu hơn. Áp miệng phích vào tai nghe có tiếng o o là tốt bởi vì không khí sẽ không thể bức xạ nhiệt ra ngoài môi trường được Tháo đáy phích xem núm thủy ngân có còn nguyên vẹn hay không. Khi bạn dùng lâu thì dưới đáy phích sẽ có bám những lớp váng màu vàng, vì thể càn vệ sinh thường xuyên bằng nước giấm. Ruột phích là đồ thủy tinh dễ vỡ vậy nên bạn cần để chúng ở nơi tránh va đập và có trẻ con nghịch ngợm.
Hi vọng rằng chiếc phích nước sẽ là người bạn giữ nhiệt đáng yêu và tiện ích của bạn. Ngày nay có thể có rất nhiều phát minh mới, hiện đại về các loại bình giữ nhiệt khác nhưng chắc chắn chiếc phích nước là một vât dụng không thể thiếu trong cuộc sống gia đình của mỗi người.
TK:
Với đời sống văn hóa của con người Việt Nam từ bao đời nay là vô cùng phong phú và đa dạng. Trước khi có sự xuất hiện của Internet, các hình thức giải trí game online, những trò chơi dân gian luôn dành được sự yêu thích của rất nhiều người. Một trong những nét đẹp văn hóa ấy là trò chơi kéo co.
Chẳng biết từ bao giờ, trò chơi kéo co đã được phổ biến, len lỏi vào trong đời sống văn hóa giải trí của nhân dân ta. Đây là một trò chơi mang tính đồng đội, tập thể, phù hợp với mọi lứa tuổi, không phân biệt già trẻ gái trai. Trò chơi ấy không chỉ phổ biến ở vùng đồng quê, nông thôn mà người dân thành phố cũng có thể tham gia. Đặc biệt trong các dịp lễ hội, thi đua, team building đều không thể có sự vắng mặt của trò chơi kéo co.
Để tổ chức chơi kéo co, người chơi cần chuẩn bị một chiếc dây thừng dài, chắc chắn. Tùy thuộc vào số lượng người chơi để chuẩn bị độ dài của dây cho phù hợp. Phần giữa của sợi dây được buộc dấu bằng vải màu. Cách vạch trung tâm về hai phía khoảng một mét là vạch xuất phát của hai đội. Thông thường, mỗi đội chơi thường có 10-15 người ngang sức ngang tài.
Sẽ có một người được cử ra làm trọng tài, khi tiếng còi cất lên hay có tiếng hiệu lệnh, thì cả hai bên phải dồn hết sức mạnh để kéo dây về phía mình. Bên nào kéo phần vải đã được đánh dấu trên dây về nhiều hơn thì sẽ dành chiến thắng. Khi kéo, cũng có rất nhiều luật lệ được đặt ra cho người chơi, như không được phép nằm, đè lên dây, không được phép gian lận. Thông thường, các đội sẽ có những cách bố trí chiến thuật chơi khác nhau, người đội trưởng thường đứng đầu làm chỗ dựa cho các thành viên. Những tiếng hô vang 1…2 được vang lên dõng dạc như một biện pháp khích lệ tinh thần cho các thành viên.
Để phân chia thắng bại công minh, trò chơi thường được chia làm 3 vòng thi đấu. Mỗi vòng thi kéo dài có thể chỉ vài giây cho đến vài phút. Trò chơi đòi hỏi sức bền rất lớn, tinh thần đoàn kết của đồng đội. Trong quá trình chơi, tay có thể dễ bị phồng rộp, đau rát do lực ma sát của dây thừng. Thế nhưng, bỏ qua những mệt mỏi mà cảm giác dành được chiến thắng cũng rất vui vẻ. Trò chơi tuy đơn giản nhưng luôn nhận được sự ủng hộ, hô hào của cả người chơi và các cổ động viên. Mọi người khi tham gia cổ vũ đều hò hét, khua chiêng đánh trống vang dội để tiếp sức mạnh tinh thần cho người chơi.
Trò chơi kéo co được sử dụng qua rất nhiều các dịp lễ hội, trại hè. Như các ngày lễ tại trường học, nhà trường cũng thường tổ chức chơi kéo co cho các bạn học sinh, nhằm rèn luyện sức khỏe và tăng tính đồng đội, hợp tác cho các bạn học sinh.
Hiện nay, có rất nhiều trò chơi dân gian đã bị thay thế bởi những trò chơi game hiện đại, cuốn hút. Thế nhưng, trò chơi kéo co chắc chắn vẫn luôn được yêu mến, giữ gìn bởi những thế hệ về sau.
Tuổi thơ chúng ta ai mà không biết trò chơi thả diều, thú vui nhàn hạ của mỗi đứa trẻ ở vùng quê vào ngày hè, những cánh diều tuổi thơ sẽ mãi là kỉ niệm mà chúng ta mãi không quên.
Trò chơi dân gian thả diều xuất xứ tại Trung Quốc từ hàng ngàn năm trước, du nhập đến nước ta và được nhiều người đón nhận, với mỗi đứa trẻ hình ảnh những cánh diều cao vút trên cánh đồng mênh mông bát ngát đã rất đỗi quen thuộc. Đây cũng là trò chơi bình dị, giải trí của các em khi rảnh rỗi.
Diều được làm từ các chất liệu khác nhau giấy, vải, nilon, chất liệu bằng nilon được sử dụng nhiều nhất bởi có nhiều màu sắc, kiểu dáng và sử dụng lâu dài. Người chơi diều có thể chọn nhiều loại khác nhau dựa theo màu sắc, kiểu dáng. Với trẻ em vùng quê diều làm bằng giấy là lựa chọn thích hợp, đây là loại diều đơn giản dễ làm nhất, chỉ cần sử dụng giấy vở không dùng đến để làm diều.
Cánh diều thông thường thường có hình trăng lưỡi liềm. Khung diều làm bằng tre mềm, có độ căng cần thiết. Cánh diều có hình cong, cách làm diều nhìn thì có vẻ dễ nhưng khi bắt tay vào thực hiện đòi hỏi sự khéo léo mới cho ra con diều đẹp và đúng cách. Khi chơi người thả diều sẽ dựa vào sức gió để đưa diều lên cao bằng sợi dây dài. Điều kiện gió khi thả phải không quá mạnh mà phải gió nhẹ. Những cánh đồng hoặc khoảng không rộng không vướng vật cản là những nơi thả diều tốt nhất. Vào mỗi buổi chiều những cánh diều bay lên không trung rất đẹp và thơ mộng.
Theo thời gian trò chơi thả diều đã không còn xuất hiện nhiều nữa nhưng đối với các thế hệ trước kia hình ảnh cánh diều tung bay phấp phới trong gió và những đứa trẻ chạy theo nô đùa sẽ mãi là kỉ niệm không thể phai nhòa.
Chẳng biết Tết Trung Thu có từ bao giờ. Nhưng đối với tôi, Trung Thu bắt đầu từ ngày biết đốt lên ngọn nến và cùng vui chơi với lũ bạn chung xóm mỗi dịp ông mặt trăng tròn vành vạnh trong những ngày đầu năm học mới. Ngày ấy, còn nhỏ xíu, không nhớ rõ là mấy tuổi, nhà tôi còn nghèo lắm, mà trong cái xóm lao động ấy thì nhà ai cũng nghèo thế cả. Chiếc lồng đèn hình ngôi sao được làm bằng tre và bọc giấy kiếng màu đỏ là món quà quý giá và xa xỉ đối với lũ trẻ con trong xóm, chỉ có rất ít đứa được bố mẹ mua cho chiếc lồng đèn. Và thật là hãnh diện khi tôi được bố mẹ mua cho một chiếc lồng đèn hình con thuyền.
Cầm con thuyền bằng giấy kiếng trong tay, tôi cảm thấy thật tự hào và cần phải lên mặt chút với những đứa bạn đồng trang lứa và thầm nghĩ rằng: "lũ bạn sẽ phải trầm trồ trước cái lồng đèn, và chúng sẽ xin mượn cái con thuyền ấy để cầm một lát cho vui". Nghĩ đến đó, chợt cảm thấy lâng lâng sung sướng làm sao đó. Tôi cất thật kỹ chiếc lồng đèn, đợi đến ngày Trung Thu mới đem ra khoe với bạn bè.
Rồi ngày Trung Thu cũng đến, hôm đó thật vui. Bình thường, buổi tối lũ trẻ con phải ở nhà, không được ra đường chơi quá lâu, và ra đường cũng phải mang dép (tôi chẳng thích mang dép khi vui chơi chạy nhảy chút nào). Nhưng tối Trung Thu, bọn trẻ con trong xóm được vui chơi thoải mái, và vui nhất là không ai để ý chuyện có mang dép ra đường hay không. Tối hôm đó, bọn trẻ con ùa ra cả ngoài sân lớn. Chưa có đứa nào vội thắp đèn lên, tất cả vẫn đang say mê với những trò rồng rắn lên mây, dung dăng dung dẻ và có lẽ vui nhất là trò thiên đường địa ngục; trong trò ấy, tôi chỉ thích qua phía địa ngục, nhận hình phạt là phải "chặt đầu", cảm giác thấy thích thích sao đó. Chắc chỉ có tôi có cái sở thích quái lạ ấy, vì đứa nào cũng cố gắng được qua phía thiên đường để dương dương tự đắc nhìn những đứa không vượt qua được ngưỡng cửa của trò chơi. Chúng tôi chơi thật vui, thoải mái cười đùa, thậm chí la hét mà cũng chẳng ai nhắc nhở hay la mắng gì cả.
Kết thúc trò thiên đàng địa ngục, chúng tôi bắt đầu lục tục đứa nào về nhà đứa nấy mang lồng đèn của mình ra cùng chơi chung. Tôi đã háo hức chờ đợi giây phút này lâu lắm rồi. Chạy ù về nhà và mang ra chiếc thuyền lồng đèn của mình. Tôi vừa chạy vừa mường tượng cái cảnh lũ bạn sẽ trầm trồ quanh chiếc thuyền mà sướng rơn lên. Mải nghĩ nên tôi không để ý là đã ra đến sân và trên tay cầm chiếc lồng đèn rồi. Bỗng xuất hiện những tiếng lốc cốc, lốc cốc rồi rất nhiều tiếng đó nữa, nhìn kỹ ra là những chiếc lồng đèn được chế tác bằng lon sữa bò. Chúng được làm thành hình những chiếc xe lu, chỗ để ngọn nến có thể xoay được, chiếc xe ấy được điều khiển bằng thanh tre dài cầm ở tay. Mỗi khi đẩy tới thì chiếc xe kêu lốc cốc đồng thời cái lon ở trên xe để ngọn nến xoay vòng tròn tạo thành những vệt sáng quay liên tục trong rất đẹp mắt. Và dĩ nhiên, không như mường tượng, chẳng đứa nào thèm xuýt xoa trước chiếc thuyền của tôi.
tk
Vào ngày tết, bên cạnh bánh kẹo, mứt dưa, hoa trái thì không thể thiếu những món ăn đậm đà và đặc trưng mang vị dân tộc. Đó là bánh chưng xanh gói lá chuối, là nồi thịt kho tàu thơm ngon và không thể không nhắc đến món dưa chua dân giã, một món ăn đầy hấp dẫn.
Không biết được con người sáng tạo ra từ bao giờ nhưng có lẽ là từ rất lâu lắm rồi, món ăn này đã ra đời và trở thành quen thuộc trong các bữa ăn của các gia đình. Đặc biệt là vào những ngày tết cổ truyền, mỗi gia đình thường làm cho mình một hũ dưa món màu sắc không chỉ đẹp về thẩm mỹ mà còn mang lại vị chua ngon, hấp dẫn khi thưởng thức.
Món dưa không quá cầu kỳ trong cách làm, thực phẩm chuẩn bị cũng không quá đắt đỏ. Có khi chỉ có trong tay vài chục đến một trăm ngàn là có thể mua đủ nguyên liệu làm một hũ dưa muối ngon lành. Bởi thế mà vào những ngày cuối cùng của năm, trong mỗi chiếc làn, chiếc giỏ của những người bà, người mẹ khi chợ về không thể không có những củ cà rốt đỏ tươi, những củ hành, củ kiệu trắng và những quả đu đủ ươm vàng.
Nói như vậy để thấy rằng những nguyên liệu món này khi làm cần phải có là cà rốt, củ cải, đu đủ, hành tím, sự hào, ớt đỏ....ngoài ra còn cần các gia vị đi kèm như nước mắm, đường, lạc . Tùy thuộc vào sở thích mà người làm có thể thêm bớt một vài nguyên liệu, song về cơ bản các nguyên liệu kể trên nếu đầy đủ sẽ mang lại một hủ dưa món đủ vị khi ăn.
Khi có sẵn nguyên liệu, người ta bắt tay vào làm dưa món. Khâu đầu tiên là gọt vỏ, rửa sạch tất cả các loại củ cần làm. Đây là bước không thể thiếu để đảm bảo vệ sinh cho thực phẩm. Sau khi làm sạch, dùng dao thái rau củ ra thành các miếng nhỏ, mỗi miếng dày từ 3 đến 5 xăng- ti- mét. Để tạo tính thẩm mĩ cho món ăn, có thể dùng dao cắt tỉa thanh hoa hay những đường vân dài thật đẹp. Những rau củ khi được cắt xong thì cho vào thau, dùng muối bóp trong khoảng 10 phút, rồi từ từ dùng nước lạnh rửa qua một lần nữa, vớt lên cho ráo rồi đem ra phơi nắng. Thời tiết càng nắng thì rau củ càng nhanh héo, món ăn dễ thấm gia vị và ngon hơn rất nhiều. Trường hợp tết đúng vào đợt gió mùa, mưa rét trời không có nắng có thể dùng lò sưởi, lò sấy để thay thế. Lúc rau củ đang dần héo, người làm sẽ vào bếp chuẩn bị nước muối dưa. Đây là khâu quan trọng vì làm nước càng ngon thì món dưa càng đậm đà hơn. Bắc nồi lên bếp, trộn đường, muối và nước mắm rồi đun sôi trong khoảng từ 5 đến 7 phút. Sau đó tắt bếp, chờ cho đến khi nước nguội hoàn toàn. Khi dưa đã héo, nước đã nguội, lần lượt sắp dưa vào những hũ thủy tinh sáng bóng, đổ nước vào hũ sao cho ngập hết phần rau củ, đậy lại và chờ đợi thành phẩm của mình. Dưa muối trong khoảng hai ngày là có thể đem ra để thưởng thức.
Thành phẩm dưa món thành công là sau khi hoàn thành vẫn giữ được màu sắc đẹp của rau củ. Dưa khi vớt ra ăn phải đảm bảo giòn, không quá mềm, thơm ngon, vừa có vị ngọt, vừa có vị chua hấp dẫn.
Món dưa món ăn kèm với bánh chưng, thịt kho, cơm nóng thì còn gì tuyệt vời hơn. Nó không chỉ giúp người ăn đỡ ngán lại vừa đem lại cảm giác thèm ăn bởi vị chua đặc trưng. Dưa món còn là một trong những mồi nhấm nháp cùng chén rượu thơm của các bác, các anh trong ngày đầu họp mặt.
Ngày nay, xã hội càng phát triển, người ta càng chú trọng đến những bữa ăn ngon, những món ăn đắt tiền, sang trọng, nhưng món dưa món vẫn giữ một vị trí quan trọng trong bữa ăn ngày Tết. Nó trở thành một hương vị Tết trong tâm hồn người dân Việt Nam.
Tham khảo
Nước ta là một trong những nước nổi tiếng với những nét văn hóa độc đáo và sâu sắc. Du khách đến với Việt Nam rất mong muốn được thưởng thức những bề dày văn hóa lịch sử lâu đời ấy. Đặc sắc nhất có lẽ phải kể tới các ngày Tết cổ truyền và lễ hội ở Việt Nam. Nhưng không có ngày nào quan trọng bằng ngày Tết cổ truyền của dân tộc.
Tết cổ truyền là một trong những lễ hội quan trọng nhất của Việt Nam. Cũng giống như các nước phương tây theo đạo Thiên chúa thì lễ giáng sinh là ngày lễ thiêng liêng và quan trọng thì ngày tết cổ truyền cũng tương tự như vậy. Ngày Tết cổ truyền gọi là Tết Nguyên đán hay tết âm lịch, và được coi là thời khắc quan trọng nhất của một năm.
Thời gian bắt đầu vào ngày mùng 1 tháng 1 âm lịch của năm mới. Tết Nguyên đán thường rơi vào khoảng cuối tháng Một đến giữa tháng Hai dương lịch của một năm. Thông thường ở Việt Nam, mỗi dịp chuẩn bị đến Tết Nguyên đán thì mọi người dù làm việc hay đi học đều có lịch nghỉ lễ. Thông thường thời gian được nghỉ là từ một tuần làm việc trở lên (đối với người đi làm) và được nghỉ trước ngày 30 tháng chạp từ hai đến ba ngày.
Để chuẩn bị cho ngày Tết quan trọng của năm này thì mọi nhà thường sắm sửa rất nhiều đồ mới, dọn dẹp nhà cửa, chuẩn bị mâm cơm thờ cúng ông bà tổ tiên. Mâm cơm ngày Tết có lẽ là việc làm được chuẩn bị kỹ càng nhất ở mỗi địa phương, và ở mỗi nơi lại có những nét đặc sắc riêng. Điểm chung nhất không thể thiếu đó là gà, bánh chưng và các món mặn ăn chung với cơm. Khác với mâm cơm thường ngày, mâm cơm ngàyTết thịnh soạn và đặc sắc hơn.
Mâm cơm do các bà, các mẹ, các chị chuẩn bị rất kỹ lưỡng trước ngày Tết. Tùy từng phong tục của mỗi nơi mà gia đình Việt sẽ cúng ông bà tổ tiên vào thời khắc thiêng liêng nhất của một năm đó là lúc đồng hồ điểm 00h đêm ngày 30 Tết (sang mùng 1) hoặc là vào đêm 30 trong mâm cơm sum họp gia đình. Sau đó sẽ cúng cả ngày mùng 1, 2, 3 Tết.
Trên bàn thờ gia tiên ngoài mâm cơm còn có mâm ngũ quả, bánh kẹo, nước ngọt, bia lon, hoa cắm lọ. Hoa cắm lọ cũng được lựa chọn rất khắt khe, thường có màu sắc rực rỡ để đem lại may mắn cho năm mới. Ngoài ra, cắm cành đào cành mai trên bàn thờ gia tiên cũng là cách mà nhiều gia đình lựa chọn. Cũng tương tự như lọ hoa cắm thờ, màu sắc của những vật khác trên bàn thờ gia tiên cũng rực rỡ, tươi sáng, được bày biện đẹp mắt. Người miền Bắc đến nhà nhau vào dịp tết thường quan sát bàn thờ của gia chủ. Bàn thờ sẽ phản ánh sự sung túc đủ đầy của gia chủ trong năm vừa qua. Đó là về phong tục thờ cúng.
Chưa hết, ngày Tết cổ truyền còn có một phong tục thăm hỏi người lớn tuổi, người thân trong gia đình, bạn bè, hàng xóm mỗi khi Tết đến xuân về. Khi đó gia chủ hoặc người lớn sẽ lì xì cho trẻ con và người lớn tuổi cùng những lời chúc vào đầu năm mới an khang thịnh vượng, vạn sự như ý. Đây không chỉ là phong tục mà còn là nét đẹp văn hóa của người Việt, để thể hiện quan tâm, hy vọng có một cuộc sống đủ đầy và bình an cho mọi người.
Nhắc đến Tết, cũng không thể thiếu các hoạt động được tổ chức xung quanh ngày như các trò chơi dân gian, những phiên chợ Tết, phiên chợ hoa. Các trò chơi dân gian được tổ chức chủ yếu như là đập niêu, nhảy bao bố, kéo co, nhảy dây, cờ người. Chúng được tổ chức tại đình làng, nhà văn hóa nhằm khuấy động không khí ngày Tết thêm rộn ràng hơn.
Các phiên chợ Tết, chợ hoa cũng được tổ chức ra hàng năm để tăng thêm sắc xuân của ngày Tết. Thêm vào đó là sự đông đúc từng lớp người lên đình chùa để cầu mong một năm mới với hy vọng mới và niềm vui mới. Đây là điều thể hiện sự tâm linh của người Việt. Từ người già đến người trẻ cùng nhau lên chùa để mong có một năm mới thuận lợi hơn. Và đó là những hình ảnh không thể nào quên của ngày Tết.
Tết còn được coi là ngày sum vầy đoàn tụ, là món ăn tinh thần không thể thiếu của người dân Việt Nam. Những người xa quê ngày Tết là cơ hội hiếm có để cùng ăn bữa cơm đoàn viên cùng gia đình. Cùng nhau dán vài ba câu đối đỏ ngoài cửa đã trở thành hình ảnh quen thuộc của ngày Tết quê hương.
Không biết bạn thế nào nhưng tôi vẫn thích nhất là cảnh gói bánh chưng, trông nồi luộc bánh chưng, cùng hát hò quây quần bên bếp lửa nóng hổi. Những chiếc bánh chưng vuông vắn dưới bàn tay khéo léo của các bà, các mẹ, các chị chắc chắn là hình ảnh khó quên nhất trong tuổi thơ của mỗi người. Mấy đứa trẻ con cũng nhao nhao đòi gói đòi buộc làm cho không khí Tết ở mỗi nhà cũng rộn ràng hơn.
Vậy đó, ngày Tết cổ truyền đã là biểu tượng văn hóa, ngày lễ quan trọng nhất trong năm của người Việt ta, là dịp để con cháu quây quần bên gia đình, đoàn tụ với người thân, hiếu kính với ông bà, cha mẹ.
Ngày nay cuộc sống của con người chúng ta ngày càng trở nên tiện nghi, thoải mái. Con người không còn phải thức khuya dậy sớm với những công việc vặt mà đã có thể dành thêm nhiều thời gian cho việc giải trí, tìm hiểu cuộc sống của mình. Và để phục vụ cho sự giải trí, văn hóa nghe nhìn của con người, tivi đã ra đời từ đó.
Thật khó để phủ nhận vai trò của chiếc tivi trong đời sống hiện đại, từ những ngôi nhà bình dân đến những căn biệt thự đắt tiền, từ thành thị đến những vùng nông thôn mới đâu đâu ta cũng thấy rõ bóng dáng của chiếc tivi. Quả thật tính đến nay tivi đã hơn 80 năm phục vụ cho đời sống con người. Nhưng có một điều mà ít ai có thể biết được đó chính là việc tạo ra chiếc tivi là cả một quá trình rất dài và có sự đóng góp của nhiều thế hệ nhà khoa học làm nên. Người được xem là cha đẻ của tivi chính là Philo Farnsworth, một nhà phát minh người Mỹ. Ý tưởng về một chiếc máy truyền hình ảnh điện tử đã được ông nuôi dưỡng từ lúc mới 14 tuổi thế nhưng mãi đến năm 21 tuổi, ông mới cùng vợ là Pem nghiên cứu và phát minh ra chiếc tivi đầu tiên trong một căn gác xếp nhỏ của mình ở thành phố San Francisco vào năm 1927. Tivi lúc này còn thô sơ nhưng so với những phát minh của những người tiền nhiệm, nó vẫn là cái thật sự hoàn chỉnh, ổn định và là một bước đột phá trong nghệ truyền hình của nhân loại. Càng ngày tivi càng được phát triển tốt hơn và chỉ trong 80 năm trở lại từ một chiếc tivi với màn hình 2 inch nhỏ bé chúng ta đã có những tivi với màn hình cực đại từ 42 đến 100 inch hay nhiều hơn nữa. Sự xuất hiện của tivi ngày càng được phổ biến và trong những năm nữa sau của thế kỉ trước, Tivi hầu như đã có mặt tại rất nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Việc phát minh ra tivi thật sự là một quá trình khó khăn, bởi thế mà cấu tạo của một chiếc tivi cũng chẳng hề đơn giản chút nào. Tivi thường có hai phần: vỏ máy và các thiết bị dùng để thu phát hình ảnh bên trong. Vỏ máy có hình chữ nhật, hai bên thường có những lỗ li ti để phải ra âm thanh từ vô tuyến nhưng gần đây người ta đang dần thay nó bằng một khoang nhỏ dưới đáy để vừa tạo âm thanh chuẩn lại vừa giúp tivi có kiểu dáng đẹp mắt, trang trọng. Vỏ máy này luôn được các nhà sản xuất chú trọng, nó được làm từ kim loại hoặc chất dẻo khá bền được sơn điện với những màu sắc khác nhau, thông dụng là màu xám bạc và màu đen bóng. Phần màn hình được làm bằng các lớp kính thủy tinh cực kì hiện đại có thể truyền và lọc hình ảnh của bộ phận bên trong, nó có kích thước rất đa dạng từ 21 inch loại thông dụng đến loại cao cấp như 32-46 inch. Tùy vào kích thước này mà giá cả của tivi có thể thay đổi cho phù hợp. Đặc biệt hầu hết vỏ tivi đều có thêm nhiều nút và lỗ cấm giúp người xem có thể điều khiển gần và kết nối tivi với một số thiết bị giải trí khác một cách dễ dàng và tiện lợi. Phần vỏ tivi này đang ngày càng được đổi mới từ dáng vẻ dày cộm những năm về trước sang dáng vẻ mảnh, mỏng và có thể đặt ở bất cứ nơi đâu trong nhà.
Phần quan trọng nhất của tivi chính là các thiết bị bên trong, chúng khả năng thu hình ảnh qua sóng vô tuyến nhờ ăng-ten được lắp từ trước và phát ra màn hình với những nguyên lí khá phức tạp, và thường thì bên trong luôn được lắp một con chíp để điều khiển hoạt động máy theo lệnh của người dùng. Đã nói đến tivi, chúng ta không thể không nhắc tới một chiếc remote xinh xinh nhỏ nhắn luôn được đính kèm. Nó giúp việc điều khiển tivi trở nên dễ dàng với vô số nút bấm để lựa chọn kênh hình và điều chỉnh các thông số kĩ thuật như âm lượng, chế độ hiển thị…
Mặc dù tivi có kết cấu phức tạp nhưng cách sử dụng của nó lại rất dễ dàng và chẳng tốn nhiều thời gian. Chỉ cần tạo cho nó một dòng điện bằng cách cắm dây vào ổ, lắp ăng-ten theo chỉ dẫn của nhà đài và việc còn lại của bạn chỉ là nghỉ lưng trên ghế và thưởng thức các kênh hình bằng cách nhấn vào các nút điều khiển của tivi, thay đổi âm lượng và tùy chỉnh theo ý thích mà thôi. Chú ý để bảo vệ mắt chúng ta nên ngôi cách tivi một khoảng đủ xa và nên để mắt hướng về tivi theo một đường xiêng chứ không hướng trực diện. Ngoài ra sau khoảng nửa tiếng, ta nên đảo mắt, và tập thể dục cho mắt, điều này sẽ giúp mắt ít mỏi hơn khi xem tivi quá lâu.
Bảo vệ sức khỏe của bản thân khi xem tivi là rất cần thiết, nhưng chúng ta cũng phải có trách nhiệm trong việc giữ gìn tuổi thọ cho chiếc tivi của mình. Ta nên lao chùi tivi thường xuyên, không được làm trầy xước màn hình hay phá hỏng các thiết bị bên trong. Tivi là một thiết bị điện vì vậy mà ta luôn phải đảm bảo nguồn điện cung cấp cho máy phải ổn định và phù hợp, thường xuyên kiểm tra dây cắm điện để tránh gây cháy nổ khi máy hoạt động. Thêm vào đó việc xem tivi điều độ hợp lí, tắt tivi khi không sử dụng cũng sẽ giúp tivi tăng thêm tuổi thọ và tiết kiệm một khoản chi phí điện cho gia đình.
Do tivi được sản xuất rộng rãi, đa dạng nên rất phù hợp cho mọi tầng lớp lao động từ giới trung lưu đến thượng lưu, luôn có những mặt hàng khác nhau để phục vụ. Vì vậy mà tivi có mặt hầu như ở mọi nhà, mọi cơ quan, công sở và đã dần trở thành một phương tiện giải trí “cơm bữa” của mọi người, mọi gia đình. Khi mà xã hội hiện đại luôn đòi hỏi con người phải làm dành nhiều thời gian cho công việc, nhiều người hiếm khi có cơ hội cập nhật thông tin từ sách báo nhưng qua việc xem tivi lúc rãnh rỗi hàng ngày, họ vẫn có thể biết được nhiều điều bổ ích, thú vị. Tivi ngày nay mang đến nhiều kênh hình đa dạng giúp mọi người có thể nắm bắt những tin tức mới nhất ở mọi lĩnh vực, những sự kiện nổi bất của đất nước mình hay những thông tin quốc tế mới nhất, nhờ vậy mà người xem tivi luôn có thể làm giàu tri thức của mình mà theo kịp thời đại. Tivi quả thực là phương tiện giải trí của mỗi lứa tuổi, từ người già, trẻ nhỏ đến các thanh thiếu niên, không ai không xem tivi và cũng không ít những người đã bỏ cả đêm để xem chương trình mà mình yêu thích. Ngoài ra theo nghiên cứu của các nhà khoa học, Tivi rất giúp ích cho sự phát triển của trẻ em, nó mở ra những chân trời rộng lớn, thú vị, khơi gởi khả năng quan sát tìm tòi học hỏi của chúng. Nhờ vậy mà những đứa trẻ tiếp xúc với tivi thường khá nhanh nhạy trong việc nắm bắt thông tin và khai thác nó, ứng dụng nó một cách rất thông minh và sáng tạo… Nó thật sự là một công cụ giáo dục bổ ích của nhà trường và xã hội trong thời đại này. Tivi bổ trợ cho tri thức văn hóa của con người, tạo nên những khung cảnh ấm cúng của gia đình khi họ quay quần bên nhau xem truyền hình. Nhờ có tivi mà đời sống của con người trở nên thú vị hơn rất nhiều.
Với sự đổi mới không ngừng của các kênh hình, tivi luôn có một sức hút rất lớn và là một trong những thiết bị phục vụ văn hóa nghe-nhìn hiệu quả nhất hiện nay. Không ai trong chúng ta có thể phủ nhận vai trò của nó trong đời sống hiện tại. Dù đã có rất nhiều thiết bị mới được ra đời để phục vụ nhu cầu giải trí của con người nhưng tivi vẫn sẽ là một lựa chọn tiện lợi, hữu ích và phù hợp với tất cả mọi người.
Thuyết minh về cái tivi
Ngày nay cuộc sống của con người chúng ta ngày càng trở nên tiện nghi, thoải mái. Con người không còn phải thức khuya dậy sớm với những công việc vặt mà đã có thể dành thêm nhiều thời gian cho việc giải trí, tìm hiểu cuộc sống của mình. Và để phục vụ cho sự giải trí, văn hóa nghe nhìn của con người, tivi đã ra đời từ đó.
Thật khó để phủ nhận vai trò của chiếc tivi trong đời sống hiện đại, từ những ngôi nhà bình dân đến những căn biệt thự đắt tiền, từ thành thị đến những vùng nông thôn mới đâu đâu ta cũng thấy rõ bóng dáng của chiếc tivi. Quả thật tính đến nay tivi đã hơn 80 năm phục vụ cho đời sống con người. Nhưng có một điều mà ít ai có thể biết được đó chính là việc tạo ra chiếc tivi là cả một quá trình rất dài và có sự đống góp của nhiều thế hệ nhà khoa học làm nên. Người được xem là cha đẻ của tivi chính là Philo Farnsworth, một nhà phát minh người Mỹ. Ý tưởng về một chiếc máy truyền hình ảnh điện tử đã được ông nuôi dưỡng từ lúc mới 14 tuổi thế nhưng mãi đến năm 21 tuổi, ông mới cùng vợ là Pem nghiên cứu và phát minh ra chiếc tivi đầu tiên trong một căn gác xếp nhỏ của mình ở thành phố San Francisco vào năm 1927. Tivi lúc này còn thô sơ nhưng so với những phát minh của những người tiền nhiệm, nó vẫn là cái thật sự hoàn chỉnh, ổn định và là một bước đột phá trong nghệ truyền hình của nhân loại. Càng ngày tivi càng được phát triển tốt hơn và chỉ trong 80 năm trở lại từ một chiếc tivi với màn hình 2 inch nhỏ bé chúng ta đã có những tivi với màn hình cực đại từ 42 đến 100 inch hay nhiều hơn nữa. Sự xuất hiện của tivi ngày càng được phổ biến và trong những năm nữa sau của thế kỉ trước, Tivi hầu như đã có mặt tại rất nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Việc phát minh ra tivi thật sự là một quá trình khó khăn, bởi thế mà cấu tạo của một chiếc tivi cũng chẳng hề đơn giản chút nào. Tivi thường có hai phần: vỏ máy và các thiết bị dùng để thu phát hình ảnh bên trong. Vỏ máy có hình chữ nhật, hai bên thường có những lỗ li ti để phải ra âm thanh từ vô tuyến nhưng gần đây người ta đang dần thay nó bằng một khoang nhỏ dưới đáy để vừa tạo âm thanh chuẩn lại vừa giúp tivi có kiểu dáng đẹp mắt, trang trọng. Vỏ máy này luôn được các nhà sản xuất chú trọng, nó được làm từ kim loại hoặc chất dẻo khá bền được sơn điện với những màu sắc khác nhau, thông dụng là màu xám bạc và màu đen bóng. Phần màn hình được làm bằng các lớp kính thủy tinh cực kì hiện đại có thể truyền và lọc hình ảnh của bộ phận bên trong, nó có kích thước rất đa dạng từ 21 inch loại thông dụng đến loại cao cấp như 32-46 inch. Tùy vào kích thước này mà giá cả của tivi có thể thay đổi cho phù hợp. Đặc biết hầu hết vỏ tivi đều có thêm nhiều nút và lỗ cấm giúp người xem có thể điều khiển gần và kết nối tivi với một số thiết bị giải trí khác một cách dễ dàng và tiện lợi. Phần vỏ tivi này đang ngày càng được đổi mới từ dáng vẻ dày cộm những năm về trước sang dáng vẻ mảnh, mỏng và có thể đặt ở bất cứ nơi đâu trong nhà. Phần quan trọng nhất của tivi chính là các thiết bị bên trong, chúng khả năng thu hình ảnh qua sống vô tuyến nhờ ăng-ten được lắp từ trước và phát ra màn hình với những nguyên lí khá phức tạp, và thường thì bên trong luôn được lắp một con chíp để điều khiển hoạt động máy theo lệnh của người dùng. Đã nói đến tivi, chúng ta không thể không nhắc tới một chiếc remote xinh xinh nhỏ nhắn luôn được đính kèm. Nó giúp việc điều khiển tivi trở nên dễ dàng với vô số nút bấm để lựa chọn kênh hình và điều chỉnh các thông số kĩ thuật như âm lượng, chế độ hiển thị…
Mặc dù tivi có kết cấu phức tạp nhưng cách sử dụng của nó lại rất dễ dàng và chẳng tốn nhiều thời gian. Chỉ cần tạo cho nó một dòng điện bằng cách cắm dây vào ổ, lắp ăng-ten theo chỉ dẫn của nhà đài và việc còn lại của bạn chỉ là nghỉ lưng trên ghế và thưởng thức các kênh hình bằng cách nhấn vào các nút điều khiển của tivi, thay đổi âm lượng và tùy chỉnh theo ý thích mà thôi. Chú ý để bảo vệ mắt chúng ta nên ngôi cách tivi một khoảng đủ xa và nên để mắt hướng về tivi theo một đường xiêng chứ không hướng trực diện. Ngoài ra sau khoảng nửa tiếng, ta nên đảo mắt, và tập thể dục cho mắt, điều này sẽ giúp mắt ít mỏi hơn khi xem tivi quá lâu.
Bảo vệ sức khỏe của bản thân khi xem tivi là rất cần thiết, nhưng chúng ta cũng phải có trách nhiệm trong việc giữ gìn tuổi thọ cho chiếc tivi của mình. Ta nên lao chùi tivi thường xuyên, không được làm trầy xước màn hình hay phá hỏng các thiết bị bên trong. Tivi là một thiết bị điện vì vậy mà ta luôn phải đảm bảo nguồn điện cung cấp cho máy phải ổn định và phù hợp, thường xuyên kiểm tra dây cắm điện để tránh gây cháy nổ khi máy hoạt động. Thêm vào đó việc xem tivi điều độ hợp lí, tắt tivi khi không sử dụng cũng sẽ giúp tivi tăng thêm tuổi thọ và tiết kiệm một khoản chi phí điện cho gia đình.
Do tivi được sản xuất rộng rãi, đa dạng nên rất phù hợp cho mọi tầng lớp lao động từ giới trung lưu đến thượng lưu, luôn có những mặt hàng khác nhau để phục vụ. Vì vậy mà tivi có mặt hầu như ở mọi nhà, mọi cơ quan, công sở và đã dần trở thành một phương tiện giải trí “cơm bữa” của mọi người, mọi gia đình. Khi mà xã hội hiện đại luôn đòi hỏi con người phải làm dành nhiều thời gian cho công việc, nhiều người hiếm khi có cơ hội cập nhật thông tin từ sách báo nhưng qua việc xem tivi lúc rãnh rỗi hàng ngày, họ vẫn có thể biết được nhiều điều bổ ích, thú vị. Tivi ngày nay mang đến nhiều kênh hình đa dạng giúp mọi người có thể nắm bắt những tin tức mới nhất ở mọi lĩnh vực, những sự kiện nổi bất của đất nước mình hay những thông tin quốc tế mới nhất, nhờ vậy mà người xem tivi luôn có thể làm giàu tri thức của mình mà theo kịp thời đại. Tivi quả thực là phương tiện giải trí của mỗi lứa tuổi, từ người già, trẻ nhỏ đến các thanh thiếu niên, không ai không xem tivi và cũng không ít những người đã bỏ cả đêm để xem chương trình mà mình yêu thích. Ngoài ra theo nghiên cứu của các nhà khoa học, Tivi rất giúp ích cho sự phát triển của trẻ em, nó mở ra những chân trời rông lớn, thú vị, khơi gởi khả năng quan sát tìm tòi học hỏi của chúng. Nhờ vậy mà những đứa trẻ tiếp xúc với tivi thường khá nhanh nhạy trong việc nắm bắt thông tin và khai thác nó, ứng dụng nó một cách rất thông minh và sáng tạo… Nó thật sự là một công cụ giáo dục bổ ích của nhà trường và xã hội trong thời đại này. Tivi bổ trợ cho tri thức văn hóa của con người, tạo nên những khung cảnh ấm cúng của gia đình khi họ quay quần bên nhau xem truyền hình. Nhờ có tivi mà đời sống của con người trở nên thú vị hơn rất nhiều.
Với sự đổi mới không ngừng của các kênh hình, tivi luôn có một sức hút rất lớn và là một trong những thiết bị phục vụ văn hóa nghe-nhìn hiệu quả nhất hiện nay. Không ai trong chúng ta có thể phủ nhận vai trò của nó trong đời sống hiện tại. Dù đã có rất nhiều thiết bị mới được ra đời để phục vụ nhu cầu giải trí của con người nhưng tivi vẫn sẽ là một lựa chon tiện lợi, hữu ích và phù hợp với tất cả mọi người.