K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2019

\(2x+3⋮3x+2\)

\(\Leftrightarrow6x+9⋮3x+2\)

\(\Leftrightarrow2\left(3x+2\right)+5⋮3x+2\)

\(\Leftrightarrow5⋮3x+2\)

\(\Leftrightarrow3x+2\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

\(\Leftrightarrow3x\in\left\{-1;3;-3;-7\right\}\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

1: a chia 3 dư 2 nên a=3k+2

4a+1=4(3k+2)+1

=12k+8+1

=12k+9=3(4k+3) chia hết cho 3

2:

a: 36 chia hết cho 3x+1

=>\(3x+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên 3x+1 thuộc {1;4}

=>x thuộc {0;1}

b: 2x+9 chia hết cho x+2

=>2x+4+5 chia hết cho x+2

=>5 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc {1;-1;5;-5}

=>x thuộc {-1;-3;3;-7}

mà x thuộc N

nên x=3

9 tháng 12 2018

x2 + 3x + 5 ⋮ x + 3

x ( x + 3 ) + 5 ⋮ x + 3

Dễ thấy x ( x + 3 ) ⋮ x + 3

=> 5 ⋮ x + 3

=> x + 3 thuộc Ư(5) = { 1; 5; -1; -5 }

=> x thuộc { -2; 2; -4; -8 }

Vậy.........

11 tháng 12 2017

a) 8 chia hết cho 3x+2

=> 3x+2 thuộc Ư(8)={1,2,4,8}

Ta có bảng :

3x+21248
x-1/3 (loại)02/3 (loại)2

Vậy x=0 hoặc x=2

b) n+5 chia hết n-1

=> n-1+6 chia hết cho n-1

=> n-1 chia hết n-1 ; 6 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6}

Ta có bảng :

n-11236
n2347

Vậy n={2,3,4,7}

14 tháng 1 2016

Chắc các bạn nhìn là không muốn làm rồi nhưng các bạn có thể giải hộ tớ 1 câu cũng được , có ít thà hơn ko có mà Hi.. Hi...

21 tháng 5 2016

Ta có: n+1 chia hết cho 165

=> n+1 thuộc B(165) = { 0 ; 165;330;495;660.....}

=> n = { -1 ; 164 ; 329 ; 494;659;............}

Vì n chia hết cho 21 

=> n = 

27 tháng 12 2023

bây sai cả 5n+ 1 chia hết cho 7 thì kết quả là số tự nhiên 

 

1 tháng 12 2018

\(3x+5⋮x-2\)

\(\Rightarrow3x-6+11⋮x-2\)

\(\Rightarrow3\left(x-2\right)+11⋮x-2\)

       \(3\left(x-2\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow11⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{-1;1;-11;11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;3;-9;13\right\}\) mà x là stn

=> x = 1; 3; 13

1 tháng 12 2018

3x+5 chia hết cho x-2

3x-6+11 chia hết cho x-2

3(x-2) +11 chia hết cho x-2

mà 3(x-2) chia hết cho x-2

=> 11 chia hết cho x-2

x-2 thuộc Ư(11)

ta có bảng sau

x-2-1111-11
x1313

-9(loại vì -9 không là số tự nhiên)