K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2021

❝❆

 

4 tháng 10 2021

cam onnvui

a: x=24

b: \(x\in\left\{22;45\right\}\)

18 tháng 8 2018

So với văn nghị luận hiện đại, văn nghị luận trung đại có những sự khác biệt:

   - Từ ngữ cổ, cách diễn đạt cổ, những hình ảnh có tính ước lệ, câu văn được viết theo lối biền ngẫu, sóng đôi nhịp nhàng, sử dụng nhiều điển tích, điển cố. Viết bằng chữ Hán, thường được chia ra theo chức năng và mục đích sử dụng, thường gắn với những sự kiện lịch sử trọng đại.

   - Nghị luận trung đại thể hiện rõ thế giới quan con người trung đại: tư tưởng "mệnh trời", đạo "thần chú", lí tưởng nhân nghĩa…

   Ngược lại với những đặc điểm trên, văn nghị luận hiện đại thường có lối viết giản dị, câu văn gần với đời sống hằng ngày.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2023

1/

Tổng A là tổng các số hạng cách đều nhau 4 đơn vị.

Số số hạng: $(101-1):4+1=26$

$A=(101+1)\times 26:2=1326$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2023

2/

$B=(1+2+2^2)+(2^3+2^4+2^5)+(2^6+2^7+2^8)+(2^9+2^{10}+2^{11})$

$=(1+2+2^2)+2^3(1+2+2^2)+2^6(1+2+2^2)+2^9(1+2+2^2)$

$=(1+2+2^2)(1+2^3+2^6+2^9)$

$=7(1+2^3+2^6+2^9)\vdots 7$

16 tháng 9 2023

x + 20 + 21 + x + 22 + 23 + x + 24 + 25 + x + 26 + 27 + x + 28 + 29 + x + 30 = 330

6x + (30 + 20) . (30 - 20 + 1) : 2 = 330

6x + 50 . 11 : 2 = 330

6x + 275 = 330

6x = 330 - 275

6x = 55

x = 55 : 6

x = 55/6

16 tháng 9 2023

\(x+20+21+x+22+23+x+24+25+x+26+27+x+28+29+x+30=330\)

\(\Rightarrow\left(x+x+x+x+x+x\right)+\left(20+21+22+23+24+25+26+27+28+29+30\right)=330\)

\(\Rightarrow6x+\left[\left(30-20\right):1+1\right]\left(20+30\right):2=330\)

\(\Rightarrow6x+11.50:2=330\)

\(\Rightarrow6x+275=330\)

\(\Rightarrow6x=55\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{55}{6}\)

16 tháng 9 2023

x + 20 + 21 + x + 22 + 23 + x + 24 + 25 + x + 26 + 27 + x + 28 + 29 + x + 30 = 330

6x + (30 + 20) . (30 - 20 + 1) : 2 = 330

6x + 50 . 11 : 2 = 330

6x + 275 = 330

6x = 330 - 275

6x = 55

x = 55 : 6

x = 55/6

24 tháng 8 2021

`A=2^{0}+2^{1}+2^{2}+....+2^{99}`

`=(1+2+2^{2}+2^{3}+2^{4})+(2^{5}+2^{6}+2^{7}+2^{8}+2^{9})+......+(2^{95}+2^{96}+2^{97}+2^{97}+2^{99})`

`=(1+2+2^{2}+2^{3}+2^{4})+2^{5}(1+2+2^{2}+2^{3}+2^{4})+.....+2^{95}(1+2+2^{2}+2^{3}+2^{4})`

`=31+2^{5}.31+....+2^{95}.31`

`=31(1+2^{5}+....+2^{95})\vdots 31`

24 tháng 8 2021

\(A=2^0+2^1+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+...+2^{99}\)

\(=\left(2^0+2^1+2^2+2^3+2^4\right)+2^5\left(2^0+2^1+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{95}\left(2^0+2^1+2^2+2^3+2^4\right)=31+31.2^5+...+31.2^{95}=31\left(1+2^5+...+2^{95}\right)⋮31\)

22 tháng 11 2015

bài này dễ nhg còn có cach khác

25 tháng 10 2022

vì tổng của S chia hết cho 3 nên S chia hết cho 3. có thế cũng hỏi =))

Chúc bạn an toàn

s=[1+2]+[2+2 mũ 2]+...+[2 mũ 6+2 mũ 7]

s=1 nhân [1+2]+2 nhân [1+2]+...+2 mũ 6 nhân [1+2]

s=[1+2] nhân[1+2+...+2 mũ 6

s=3 nhân [1+2+...+2 mũ 6]

=> s chia hết cho 3