K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2019

Cho dung dịch NaOH vào ba kim loại trên, kim loại nào tác dụng và có bọt khí bay lên là Al, hai kim loại còn lại (Fe, Ag) không tác dụng.

2Al+2NaOH+2H2O→2NaAlO2+3H2↑

– Cho dung dịch HCl vào hai kim loại Fe và Ag, kim loại nào tác dụng và có khí bay lên là Fe, kim loại nào không tác dụng là Ag.

Fe+2HCl→FeCl2+H2↑

24 tháng 11 2019

buithianhthoDuong LeHùng NguyễnDuy KhangLinh

12 tháng 12 2017

Trích các mẫu thử

Cho các mẫu thử vào dd HCl nhận ra:

+Zn tan

+Cu,Ag ko tan (1)

Cho dd AgNO3 vào 1 nhận ra:

+Cu tan,tạo chất rắn màu ánh kim

+Ag ko tan

12 tháng 12 2017

- Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử:

- Cho các kim loại trên tác dụng với HCl

+ Kim loại có khí không màu thoát ra là Zn

+ Kim loại không có hiện tượng xảy ra là Ag và Cu

- Cho 2 kim loại còn lại tác dụng với AgNO3

+ Kim loại có dd màu xanh xuất hiện là Cu

+ Kim loại không có hiện tượng xảy ra là Ag

PTHH: Zn+2HCl--->ZnCl2+H2

Cu+2AgNO3--->Cu(NO3)2+2Ag

27 tháng 10 2017

bằng nhau vì P=10m=10 nhân 1=10(N)

Gọi khối lượng thanh 1 và thanh 2 lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: a/2,7=b/7,8 và a+b=1102,5

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{a}{2.7}=\dfrac{b}{7.8}=\dfrac{a+b}{2.7+7.8}=\dfrac{1102.5}{10.5}=105\)

=>a=283,5; b=819

8 tháng 4 2017

a/ M2O3 + 3H2 -----> 2M + 3H2O

\(\dfrac{5,6}{2M}\) <--- \(\dfrac{5,6}{M}\)

ta có nM2O3=\(\dfrac{8}{2M+48}\) mol
nM=\(\dfrac{5,6}{M}\)

=> nM2O3= \(\dfrac{8}{2M+48}\)=\(\dfrac{5,6}{2M}\)=> M =56 Fe

30 tháng 4 2017

a) Vì M có hóa trị là III

Theo quy tắc hóa trị ta có công thức oxit của M là : M2O3

Ta có : PTHH là :

3H2(\(\dfrac{3x}{2}\)) + M2O3(\(\dfrac{x}{2}\)) \(\rightarrow\) 2M(\(x\)) + 3H2O(\(\dfrac{3x}{2}\))

Gọi : nM = x = \(\dfrac{5,6}{M_M}\)

=> nM2O3 = \(\dfrac{x}{2}\)=\(\dfrac{5,6}{2.M_M}\)

Mà nM2O3 = \(\dfrac{m_{M2O3}}{M_{M2O3}}=\dfrac{8}{M_{M2}+48}\)

=> \(\dfrac{5,6}{2.M_M}\)=\(\dfrac{8}{M_{M2}+48}\)

=> 5,6 . (MM2 + 48) = 8 . (2MM)

=> 5,6 . 2 . MM + 5,6 . 48 = 16MM

=> 11,2MM + 268,8 = 16MM

=> 268,8 = 4,8MM

=> 56 = MM

=> Kim loại M là Fe (sắt)

b)

PTHH :

yH2 + MxOy \(\rightarrow\)xM + yH2O

câu b bạn viết mình chẳng hiểu gì cả

14 tháng 3 2016

ak cái này rất khó tự làm hi 

13 tháng 3 2016

i

13 tháng 3 2016

hk thấy hk hỉu j hết lun

 

4 tháng 7 2021

\(n_{Al}=a\left(mol\right),n_{Mg}=b\left(mol\right)\)

\(m=27a+24b=4.5\left(g\right)\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{5.04}{22.4}=0.225\left(mol\right)\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

\(n_{H_2}=1.5a+b=0.225\left(mol\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.1,b=0.075\)

\(\%Al=\dfrac{0.1\cdot27}{4.5}\cdot100\%=60\%\)

\(\%Mg=40\%\)

4 tháng 7 2021

Giup minh voi