K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2019

x,y là số  nguyên tố đúng ko? bn có nhiueeuf câu hỏi nên mik trả lời nhầm.(ko phait thì thui nhé)

20 tháng 11 2019

\(\left(3x^2+6x+3\right)+\left(3y^2+3y+1\right)+y^2-8=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+1\right)^2+3\left(y+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{9}{4}-8=0\)

\(\Leftrightarrow12\left(x+1\right)^2+3\left(y+1\right)^2=41\)

\(\Rightarrow12\left(x+1\right)^2\le41\Rightarrow\left(x+1\right)^2\le3\Rightarrow x+1\in\left\{1;0;-1\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;-1;-2\right\}\)

Bạn làm nốt

11 tháng 3 2019

\(Pt\Leftrightarrow3x^2+12x+4y^2+3y+5=0\)

Coi pt trên là pt bậc 2 ẩn x 

Ta có : \(\Delta'=36-12y^2-9y-15\)

                 \(=-12y^2-9y+21\)

Pt có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta'=-12y^2-9y+21\ge0\)

                     \(\Leftrightarrow-\frac{7}{4}\le y\le1\)

Mà \(y\inℤ\Rightarrow y\in\left\{-1;0;1\right\}\)

Rồi làm nốt

NV
17 tháng 11 2019

\(\Leftrightarrow3\left(x+1\right)^2+4y^2+3y-7=0\)

\(\Leftrightarrow4y^2+3y-7=-3\left(x+1\right)^2\le0\)

\(\Rightarrow4y^2+3y-7\le0\Rightarrow-\frac{7}{4}\le y\le1\)

\(\Rightarrow y=\left\{-1;0;1\right\}\)

Thay lần lượt y vào pt ban đầu thấy chỉ có \(y=1\) thỏa mãn, khi đó \(x=-1\)

17 tháng 11 2019

cảm ơn bn nhìu nhoaaa

NV
7 tháng 3 2020

\(3\left(x+1\right)^2=-4y^2-3y+7\)

\(\Rightarrow-4y^2-3y+7\ge0\Rightarrow-\frac{7}{4}\le y\le1\)

\(\Rightarrow y=\left\{-1;0;1\right\}\)

- Với \(y=-1\Rightarrow3\left(x+1\right)^2=6\Rightarrow\) ko có x nguyên t/m

- Với \(y=0\Rightarrow3\left(x+1\right)^2=7\) ko có x nguyên t/m

- Với \(y=1\Rightarrow3\left(x+1\right)^2=0\Rightarrow x=-1\)

8 tháng 1 2018

a)

Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình,6x + 5y + 18 = 2xy,Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

b)

Nhận thấy: x phải là số lẻ. Vì nếu x là số chẵn thì 3x^2 sẽ là số chẵn => 3x^2-4y^2 là số chẵn trong khi 13 là số lẻ 

x là số lẻ => x có dạng x= 2k+1 với k thuộc Z 
thay x=2k+1 vào phương trình ta có: 
3(4k^2+4k+1) - 4y^2 = 13 
<=> 6k^2+6k-2y^2=5 
<=> 6k(k+1) = 5+2y^2 

Dễ thấy vế trái là số chẵn trong khi vế phải là số lẻ => phương trình không có nghiệm nguyên => dpcm