Chứng minh rằng:
µ = tanα - (a/g.cosα)
Giúp mình chứng minh nó với! Cảm ơn trước ^^
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(a+b+c)3=((a+b)+c)3=(a+b)3+c3+3(a+b)c(a+b+c)
=a3+b3+3ab(a+b)+c3+3(a+b)c(a+b+c)
=a3+b3+c3+3(a+b)(ab+c(a+b+c))
=a3+b3+c3+3(a+b)(ab+ac+bc+c2)
=a3+b3+c3+3(a+b)(a+c)(b+c)
(a+b+c)3=((a+b)+c)3=(a+b)3+c3+3(a+b)c(a+b+c)
=a3+b3+3ab(a+b)+c3+3(a+b)c(a+b+c)
=a3+b3+c3+3(a+b)(ab+c(a+b+c))
=a3+b3+c3+3(a+b)(ab+ac+bc+c2)
=a3+b3+c3+3(a+b)(a+c)(b+c)
Bạn hãy tách x^2-x+2 . và đưa nó về hàng đẳng thức . từ đó đối chiếu thì ta thấy được nó vô nghiệm
Số tự nhiên a chia cho 5 dư 4, ta có: a = 5k + 4 (k ∈N)
Ta có: \(a^2\) = \(\left(5k+4\right)^2\)
= 25\(k^2\) + 40k + 16
= 25\(k^2\) + 40k + 15 + 1
= 5(5\(k^2\)+ 8k +3) +1
Ta có: 5 ⋮ 5 nên 5(5\(k^2\) + 8k + 3) ⋮ 5
Vậy \(a^2\) = (5k+4)25k+42 chia cho 5 dư 1. (đpcm)
TK :
Gọi d = (12n + 1 , 30n + 2)
=> 12n + 1 chia hết cho d và 30n + 2 chia hết cho d
=> 5(12n + 1) - 2(30n + 2) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
=> 12n + 1 và 30n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau
Bài 1:
\(a+b=15\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2=225\)
\(\Leftrightarrow a^2+2ab+b^2=225\)
\(\Leftrightarrow a^2+4+b^2=225\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2=221\)
Ta có: \(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\)
\(=221-4\)
\(217\)
Bài 2:
Vì \(x:7\)dư 6
\(\Rightarrow x\equiv-1\left(mod7\right)\)
\(\Rightarrow x^2\equiv1\left(mod7\right)\)
Vậy \(x^2:7\)dư 1
ta có 3A=3*(1+3+3^2+3^3+...+3^30)
3A=3+3^2+3^3+3^4+....+3^31
lấy 3A-A=(3+3^2+3^3+3^4+....+3^31)-(1+3+3^2+3^3+3^4+...+3^30)=2A=(3^31-1) vậy A=(3^31-1):2
ta có 3^31-1=34*7+3-1=X17*33-1=Y1*27-1=C7-1=C6
ta có A=C6:2=I3
ta thấy các số có các cs tận cùng bằng 2;3;5;8 ko phải là số chính phương mà A=I3 có tận cùng là 3
vậy A không phải là số chính phương
Vật trượt xuống mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng 1 góc α
Ta chọn hệ trục Oxy, chiếu các đại lượng vécto lên Ox, Oy
Từ đó => \(ma=mgsin\alpha-\mu mgcos\alpha\)
\(\Leftrightarrow a=gsin\alpha-\mu gcos\alpha\)
\(\Leftrightarrow a-gsin\alpha=-\mu gcos\alpha\)
\(\Leftrightarrow\mu=\frac{gsin\alpha-a}{gcos\alpha}=tan\alpha-\frac{a}{gcos\alpha}\) (đpcm)