K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trên trần thế , tình thường trắc trỡ.Truyện thầy , tôi than thở thành thơ.Tưởng tình thắm thiết thiên thu.Tự tôi tìm tới , trói tù tim tôi !Thời tuổi trẻ, thảh thơi , trong trắng.Tôi tự tin : thành , thắng .. tại tôi !Trời trêu thê thãm thế thôi .Trái tim tan tác , thất thời , tủi thân .Thầy Tòng trạc tam tuần , tuấn tú .Tính thật thà , trung trực , tận tâm.Thi tài , thông thái , tiếng tăm.Tim tôi thổn thức , thương thầm , tương tư.Trong trường , toán tôi thì thích thú.Thầy tập tành tôi thử toán thi.Thầy , trò trí , tính tương tri .Thơ thầy tôi thuộc thầm thì , tưng tiu.Từ tốn theo thủy triều , tháng thiếu.Tâm tư thêm trìu tr.iu , thẩn thờ .Trưởng thành từ tạ tuổi thơ.Thâm trầm tấp tễnh tôn thờ tình .. thương.Trăm trận thắng , tình trường thua thiệt ? Thâm tâm tôi tha thiết , thực tình .Tam tùng , trót thệ trung trinh.Thuyền tình trúc trắc , trùng trình trôi .. trôi .Thu tháng tám , tiết trời trong trẽo .Tôi trông thêm trắng trẽo , thanh tao ! Thẹn thùng trốn tránh tình trao .Tỏ tình ? Thầy tất tức trào ! .. Tội thay !Tin thẳng tới trúng tai tê tái ! Thảm thiết thời thế thái , thương tâm .Tin thầy tuyệt tích , tuyệt tăm.Thầy thầm trốn thế , tịnh tâm , tu thiền !Thoát trần , tợ thần tiên , thong thả .Tội thân tôi tơi tả , thất tình ! Trách trời , trắng trợn , tuyệt tình.Trói , treo tôi thứ tơ tình tang thương ! Thần tiều tụy , trên tường trăng tỏ .Tim tan tành , tức tưở i than trăng :Tiểu thơ tơ tưởng thầy ... tăng !?Tôi thề thức tỉnh tội trần , tự tu ! Tình tôi tựa thiên thu tiểu truyện.Tình trung thành , thánh thiện , trắng trong .Thôi ! thầy tu trọn thần thông .Trông Trời thương , .. thế thầy Tòng thương tôi 

30 tháng 3 2019

Một ngày đẹp trời

Thỏ đi chơi bời

Nhận được lời mời

Thỏ liền chạy tới

Bỗng gặp lại Rùa

Ở trong rừng xanh

Nhớ cuộc đua tranh

Thỏ ta xấu hổ

Không nên hùng hổ

Tự mãn tự kiêu

Học được một chiêu

Biết điều, khiêm tốn.

_Hok tốt_

30 tháng 10 2016

Bài 3: Gọi số bị chia ban đầu là \(\overline{aaa}\), => số bị chia mới là \(\overline{aa}\),

Số chia ban đầu là \(\overline{bbb}\), => số chia mới \(\overline{bb}\),

Số dư của phép chia ban đầu là r, => số dư của phép chia mới là (r-100)

Theo đề ra, ta có:
\(\overline{aaa} = 2\;.\;\overline{bbb} + r \) (1)

\(\overline{aa} = 2\;.\;\overline{bb} + r - 100 \) (2)

Lấy (1) trừ (2) ta có: \(a*100 = b*200 +100\) => \(a = b*2 + 1\)

Ta thấy \(b*2+1\) là số lẻ => \(a=\left\{1;3;5;7;9\right\}\)

Xét các trường hợp:

  • a = 1 thì b = (1-1)/2 = 0 (loại do b=0 thì số chia là 0, Không tồn tại phép chia)
  • a = 3 thì b = (3-1)/2 = 1 (loại vì 333 chia hết cho 111)
  • a = 5 thì b = (5-1)/2 = 2 (chọn)
  • a = 7 thì b = (7-1)/2 = 3 (chon)
  • a = 9 thì b = (9-1)/2 = 4 (chọn)

Vậy ta có các cặp số bị chia, số chia {\(\overline{aaa}\), \(\overline{bbb}\)} thỏa mãn đề bài là: {555; 222}, {777; 333}, {999; 444}

30 tháng 10 2016

Bài 2: Gọi số phải tìm là \(\overline{abc}\) (a, b, c ϵ N, a > 0)

Theo đề bài ta có:

\(\overline{3abc} = 25*\overline{abc}\)

\(\Leftrightarrow 3000 +\overline{abc} = 25*\overline{abc}\)

\(\Leftrightarrow 25*\overline{abc} - \overline{abc} =3000\)

\(\Leftrightarrow 24*\overline{abc} =3000\)

\(\Leftrightarrow \overline{abc} =3000:24 = 125\)

Hãy đọc bài “ Chuyện một khu vườn nhỏ”- SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 1- trang 102.* Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc viết tiếp vào chỗ chấm:  Câu 1: Bé Thu thích ra ban công nghe ông nội kể chuyện gì?A. Chuyện cổ tích ngày xửa ngày xưa.B. Chuyện về khu vườn, về cây quỳnh.C. Chuyện về các loài cây. Câu 2: Ban công của nhà bé Thu có những...
Đọc tiếp

Hãy đọc bài “ Chuyện một khu vườn nhỏ”- SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 1- trang 102.

* Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc viết tiếp vào chỗ chấm:

 

Câu 1: Bé Thu thích ra ban công nghe ông nội kể chuyện gì?

A. Chuyện cổ tích ngày xửa ngày xưa.

B. Chuyện về khu vườn, về cây quỳnh.

C. Chuyện về các loài cây.

 Câu 2: Ban công của nhà bé Thu có những loài cây gì?

A. Cây quỳnh, cây hoa mai, cây hoa giấy, cây đa Ấn Độ.

B. Cây quỳnh, cây hoa giấy, cây hoa hồng, cây đa Ấn Độ.

C. Cây quỳnh, cây hoa ti gôn, cây hoa giấy, cây đa Ấn Độ.

 Câu 3: Chú chim lông xanh biếc đã làm gì trên ban công nhà bé Thu?

A. Ngắm cây trên ban công, bắt sâu cho cây .

B. Bắt sâu , rỉa cánh rồi ngắm cây.

C. Bắt sâu cho cây, rỉa cánh, hót líu ríu.

 Câu 4: Chú chim về đậu trên ban công làm Thu rất vui. Vì sao vậy?

A. Vì Thu đã được nhìn thấy một loài chim đẹp.

B. Vì bé Thu muốn khoe với Hằng là ban công có chim đến đậu.

C. Vì ban công có chim về đậu tức là vườn rồi.

 Câu 5:  Em hiểu Đất lành chim đậu là thế nào?

 Đất lành chim đậu có nghĩa đên là vùng đất nào bình yên, yên lành, có nhiều mồi ăn, không bị bắn giết thì chim kéo về làm tổ, trú ẩn. Nghĩa bóng khuyên mọi người biết tránh xa những nơi loạn lạc, tìm đến những nơi bình yên để sinh sống, cũng chỉ nơi có điều kiện thuận lợi, nhiều người tìm đến sinh sống. Câu tục ngữ thể hiện ước vọng sống yên vui hòa bình của nhân dân

 Câu 6:  Đọc bài văn trên em cảm nhận được điều gì?

Chuyện về bé Thu và ông nội yêu thiên nhiên. Ông trồng một ban công toàn cây cảnh, hoa lá. Thu thích nghe ông nói về các loài cây. Em còn muốn chứng minh cho bạn thấy ban công của ông là vườn, vì có chim về đậu.

Vẻ đẹp của cây cối, hoa lá trong vườn và tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài.

 

Câu 7: Từ "xuân" trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển?

A. Anh ấy đã ngoài 70 xuân.

B. Một sớm đầu xuân, Thu phát hiện ra chú chim lông xanh biếc.

C. Em rất yêu mùa xuân.

Câu 8: Dòng nào chỉ gồm toàn những từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc?

A. sung sướng, bất hạnh, mãn nguyện.

B. mãn nguyện, bất hạnh, khốn khổ.

C. sung sướng, mãn nguyện, toại nguyện.

Câu 9:.  Cho câu văn:  “ Nó săm soi, mổ mổ mấy con sâu rồi rỉa cánh, hót lên mấy tiếng líu ríu.” Ghi lại động từ và tính từ có trong câu văn trên.

Động từ là: ………………………………………………

Tính từ là:…………………………………………………………………..

 Câu 10. Hãy đặt một câu có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ nguyên nhân -kết quả nói về  ban công nhà bé Thu.

-Vì vườn nhà bé Thu không có chim nên lann bảo đó không phải là vườn.

Câu 11: Ghi lại các từ láy có trong bài:……………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………..

Câu 12: Dấu hai chấm trong câu văn sau có tác dụng gì? : “ Có điều Thu chưa vui: Cái Hằng ở nhà dưới cứ bảo ban công nhà Thu không phải là vườn!”

..................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 13: Câu hỏi: “Đất lành chim đậu, có gì lạ đâu hả cháu?” được dùng với mục đích gì?

............................................................................................................................................................

Câu 14: Gạch chân các đại từ có trong các câu sau:

– Ông ơi, đúng là có chú chim vừa đỗ ở đây bắt sâu và hót nữa ông nhỉ!

Ông nó hiền hậu quay lại xoa đầu cả hai đứa:

Câu 15: “Cây hoa ti gôn thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra, theo gió mà ngọ nguậy cứ như những cái vòi voi bé xíu.”

a. Từ “râu trong câu văn trên được dùng theo nghĩa gôc hay nghĩa chuyển:…………………….

b. Ghi lại CN, VN trong câu văn trên:

CN:………………………………………………………………………………………………….

VN:………………………………………………………………………………………............

0

Tham Khảo

1 tháng 9 2021

thanhks Nguyễn Hoài Đức CTVVIP nha

20 tháng 10 2014

gọi số cần tìm là ab

ab+ba=10a+b+10b+a=11a+11b=11(a+b) chia hết cho 11

NV
22 tháng 4 2023

a.

Diện tích xung quanh hình hộp:

\(S_{xq}=\left(3+4\right).2.6=84\left(cm^2\right)\)

Diện tích đáy hộp:

\(S_đ=3.4=12\left(cm^2\right)\)

Diện tích toàn phần:

\(S_{tp}=S_{xq}+2S_đ=84+2.12=108\left(cm^2\right)\)

c.

Thể tích hộp:

\(V=3.4.6=72\left(cm^3\right)\)

Bài Tập 1: Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô [ ] trước các câu sau1. [ ] Trước khi chiếm được Đại đồn Chí Hoà, quân Pháp đã đánh chiếm các tỉnh ĐinhTường, Biên Hoà và Vĩnh Long.2. [ ] Ngay khi thức dân Pháp xâm lược Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh đã nổi lên phối hợp chặt chẽ với triều đình chống giặc.3. [ ]Trương Định là người không tuân theo lệnh Triều đình hạ vũ...
Đọc tiếp

Bài Tập 1: Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô [ ] trước các câu sau

1. [ ] Trước khi chiếm được Đại đồn Chí Hoà, quân Pháp đã đánh chiếm các tỉnh ĐinhTường, Biên Hoà và Vĩnh Long.

2. [ ] Ngay khi thức dân Pháp xâm lược Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh đã nổi lên phối hợp chặt chẽ với triều đình chống giặc.

3. [ ]Trương Định là người không tuân theo lệnh Triều đình hạ vũ khí mà cương quyết đứng về phía nhân dân chiến đấu chống Pháp.

4. [ ] Giữa năm 1867, thực dân Pháp đã chiếm được các tỉnhVĩnh Long, An Giang, HàTiên mà không tốn một viên đạn.

5. [ ] Trong cuộc kháng chiến của nhân dân sáu tỉnh Nam Kì chống Pháp, có người đã dùng văn thơ để chiến đấu như Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Hữu Huân, Phan VănTrị.

II. TỰ LUẬN

1. Tại sao triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874)?

2. Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp như thế nào?

3. Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược ?

4. Trình bày hoàn cảnh, nội dung chính sách Kinh tế mới của Liên Xô từ năm 1921-1525.

5. Ý nghĩa lịch sử của CM tháng Mười Nga năm 1917.

6. Hãy viết một lá thư cho người thân kể về tội ác của chủ nghĩa phát xít đã gây ra cho nhân loại trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

3
17 tháng 2 2021

Bài Tập 1: Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô [ ] trước các câu sau

1. [ S] Trước khi chiếm được Đại đồn Chí Hoà, quân Pháp đã đánh chiếm các tỉnh ĐinhTường, Biên Hoà và Vĩnh Long.

2. [Đ ] Ngay khi thức dân Pháp xâm lược Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh đã nổi lên phối hợp chặt chẽ với triều đình chống giặc.

3. [ Đ]Trương Định là người không tuân theo lệnh Triều đình hạ vũ khí mà cương quyết đứng về phía nhân dân chiến đấu chống Pháp.

4. [ Đ] Giữa năm 1867, thực dân Pháp đã chiếm được các tỉnhVĩnh Long, An Giang, HàTiên mà không tốn một viên đạn.

5. [ Đ] Trong cuộc kháng chiến của nhân dân sáu tỉnh Nam Kì chống Pháp, có người đã dùng văn thơ để chiến đấu như Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Hữu Huân, Phan VănTrị.

 

17 tháng 2 2021

Em tham khảo nhé !!

 

II. TỰ LUẬN

1. Tại sao triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874)?

- Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.

- Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp

- Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất.

2. Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp như thế nào?

- Nhân dân vẫn tiếp tục đấu tranh chống Pháp và chống triều đình. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân được đẩy mạnh hơn, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra.

- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động

3. Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược ?

- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,...

- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.

- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.

=> Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn.

=> Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.

4. Trình bày hoàn cảnh, nội dung chính sách Kinh tế mới của Liên Xô từ năm 1921-1525.

Hoàn cảnh:

- Sau 7 năm chiến tranh liên miên, nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng.

- Tình hình chính trị không ổn định. Các lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá gây bạo loạn ở nhiều nơi.

- Chính sách cộng sản thời chiến đã lạc hậu kìm hãm nền kinh tế, khiên nhân dân bất bình.

=> Nước Nga Xô viết lâm vào khủng hoảng.

- Tháng 3/1921 Đảng Bôn-sê-vích quyết định thực hiện chính sách mới do Lê-nin đề xướng.

 Nội dung:

- Nông nghiệp: Nhà nước thay thế chế độ trưng thu lương thực bằng thuế lương thực.

- Công nghiệp: Phục hồi công nghiệp nặng; Phát triển yếu tố kinh tế tư nhân.

- Thương nghiệp: đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nông thôn, có sự trao đổi buôn bán với bên ngoài.

- Đặc điểm: kinh tế nhiều thành phần dưới sự kiểm soát của nhà nước.

5. Ý nghĩa lịch sử của CM tháng Mười Nga năm 1917.

    Với nước Nga.

+   Đập tan ách áp bức, bóc lột của phong kiến, tư sản, giải phóng công nhân và nhân dân lao động.

+   Đưa công nhân và nông dân lên nắm chính quyền, xây dựng chủ nghĩa xã hội.

    Với thế giới:

+ Làm thay đổi cục diện thế giới.

+ Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới.

6. Hãy viết một lá thư cho người thân kể về tội ác của chủ nghĩa phát xít đã gây ra cho nhân loại trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

 

Người ta thường nói: “Thiên thời, địa lợi, nhân hoà” – đó là 3 điều cần có để đi tới thành công. Để ngài giải quyết những vấn đề mà thế giới đang đối mặt, thì 3 điều trên càng cần thiết hơn bao giờ hết. Nhưng dẫu cho gặp “thiên thời”, thuận “địa lợi” mà không được “nhân hoà” thì chẳng thế nào thành công được. Do vậy điều tiên quyết là chúng ta cần phải có “nhân hoà”. Vậy “nhân hoà” là gì? Nhân hoà là mọi người hoà hảo, đoàn kết với nhau, không ai tranh giành hơn thua, mọi người đều vì nhau mà sống chan hoà, hợp đạo lí. Thầy của học trò từng dạy:

“Đoàn kết, đoàn kết đại đoàn kết - Thành công, thành công, đại thành công”

Vì thế trong những vấn đề trên, vấn đề xây dựng lại khối đoàn kết LHQ là cần thiết nhất. Ngài cần phải tìm ra được những điểm khác biệt giữa 5 uỷ viên thường trực LHQ. Từ đó phân tích từng điểm một, làm cho những điểm khác đó trở nên giống nhau, xích lại gần nhau, tạo ra được điểm chung đồng thuận giữa 05 người này. Làm cho 5 người này trở thành anh em, bạn hữu, đồng chí cùng nhau quyết tâm xây dựng một thế giới an ninh, thịnh vượng. Để cho nhân loại hoà hợp bỏ qua những khác biệt về tôn giáo, tín ngưỡng, sắc tộc, ngôn ngữ … xoá tan đi mọi hận thù, buông bỏ những tham vọng bá chủ,… để hiểu nhau, cùng nhau sống hạnh phúc dưới nền hoà bình vĩnh cửu. Tạo ra một trái đất đáng sống nhất vũ trụ.

Nếu được như thế nhân loại sẽ nhớ đến ngài như một vị Thánh, vị Bồ tát, chúa Giê su, hay một đấng cứu thế vĩ đại. Hãy đem lại hạnh phúc cho mọi người cũng là đem lại hạnh phúc cho chính mình vậy, ngài Antonio nhé!

Cuối thư xin chúc ngài cùng gia đình một mùa Noel ấm áp, an lành và hạnh phúc. Mong cho thế giới dưới bàn tay của ngài sẽ là một thế giới nhân hoà, ấm no và bình đẳng.

 
12 tháng 10 2021

Câu 8: Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô □ trước các câu sau.

S 1. Công cụ lao động bằng sắt bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc dưới thời Tần (thế kỉ
III TCN).
Đ 2. Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành vào thời Tần và được xác lập vào
thời Hán.
Đ 3. Dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh
nhất châu Á.
Đ 4. Người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng như la bàn, thuốc súng, giấy,
kĩ thuật in...
S 5. Bộ Sử kí của Tư Mã Thiên là tác phẩm sử học nổi tiếng của Trung Quốc có từ thời
Đường

12 tháng 10 2021

Đúng : 2, 3, 4

Sai : 1, 5