Cho ví dụ về đặc điểm chung của ngành giun đốt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:Nêu những đặc điểm của cơ thể sống. Lấy ví 3 ví dụ về vật sống và 3 ví dụ về vật không sống.
Đặc điểm: Lớn lên, lấy thức ăn, sinh sản.
Ví dụ: Vật sống: con gà, cây đậu, cây lúa
Vật không sống: cái bàn, hòn đá, cái ly
Câu 2: Kể tên các loại thân biến dạng và chức năng của từng loại.
Thân củ: khoai tây, su hào, .... chứa chất dự trữ
Thân rễ: gừng, giềng, dong ta, ..... chứa chất dự trữ
thân mọng nước: xương rồng, cành giao,... dự trữ nước
Câu 3: Phân biệt đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm?
Rễ cọc có rễ cái to khỏe , đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên . Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa . Rễ chùm gồm nhiều rễ con , dài gần bằng nhau , thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm .
Câu 1:
-Cơ thể sống có những đặc điểm quan trọng sau đây:
+Có sự trao đổi chất với môi trường(lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài) thì mới tồn tại được.
+Lớn lên và sinh sản
Gồm 2 loại rễ chính là rê cọc và rễ chùm.
Rễ cọc có rễ cái to, khỏe đâm sâu xuống lòng đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa
VD:cây đu đủ, cây cam, cây bưởi...
Rễ chùm gồm nhiều rễ con.Dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa từ gốc thân thành một chùmcây lúa, cây khoai lang, cây mướp …
VD:cây lúa, cây khoai lang, cây mướp …
a. - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện.
Ví dụ: Các kim loại, các dung dịch muối, axit, kiềm, nước thường dùng...
b. - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện.
Ví dụ: Nước nguyên chất, gỗ khô, nhựa, cao su, thủy tinh...
c. Đặc điểm dòng điện trong kim loại là dòng các electron dịch chuyển có hướng.
Câu “Sống chan hòa với những người chung sống.” thuộc kiểu câu Trần thuật
“Đến đây, chú sẽ mua cho cháu.” là câu cầu khiến.
vd khác là : Hãy đến với tôi , tôi sẽ cho bạn nhìn thấy thế giới ngoài kia rộng lớn như thế nào.
Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút các vật nhẹ khác hay có khả năng tạo ra tia lửa điện.
-Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát. 2. ... -Hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
vd: tóc và lược nhựa,..
- Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút hay đẩy các vật khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật khác.
- Một vật có thể nhiễm điện do cọ xát, tiếp xúc với vật nhiễm điện khác hoặc do hưởng ứng.
Ví dụ: tóc sau khi cọ xát vào lược chải
Cho quả cầu bằng sắt chưa nhiễm điện tiếp xúc với một quả cầu khác đã nhiễm điện
2 lực cân bằng là 2 lực có cùng độ lớn như nhau, cũng phương nhưng ngược chiều, cũng tác dụng vào một vật.
VD: 2 đội đang chơi kéo co, sợi dây đứng yên chứng tỏ họ tác dụng 2 lực cân bằng lên dợi dây.
Lực kéo của đội A có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn bằng 1000N (cái này mình tự bịa ra)
Lực kéo của đội B có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn bằng 1000N (do cân bằng với lực của đội A)
- Đặc điểm chung của ngành giun đốt:
+ Cơ thể phân đốt
+ Có thể xoang (khoang cơ thể chính thức)
+ Có hệ tuần hoàn, máu thường đỏ
+ Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể
+ Hô hấp qua da hay bằng mang