K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2019

Bài 132 ( sbt - 96 ) :

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA của hình chữ nhật ABCD.

Kẻ đường chéo AC, BD

* Trong ΔABC, ta có:

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của BC

Nên EF là đường trung bình của ΔABC.

⇒ EF // AC và EF = 1/2 AC (t/chất đường trung bình của tam giác) (1)

Trong ΔADC, ta có: H là trung điểm của AD

G là trung điểm của DC

Nên HG là đường trung bình của tam giác ADC.

⇒ HG // AC và HG = 1/2 AC (t/chất đường trung bình của tam giác) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: EF // HG và EF = HG

Suy ra tứ giác EFGH là hình bình hành (vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau)

Xét ΔAEH và ΔDGH, ta có: AH = HD (gt)

AEH và DGH = 90o

AE = DG (vì AB = CD)

Suy ra: ΔAEH = ΔDGH (c.g.c) ⇒ HE = HG

Vậy hình bình hành EFGH là hình thoi (có 2 cạnh kề bằng nhau).

31 tháng 10 2019

Bài 133 ( sbt T 96 ) :

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Giả sử hình thoi ABCD. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA.

* Trong ΔABC, ta có:

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của BC

Nên EF là đường trung bình của ΔABC.

⇒ EF // AC và EF = 1/2 AC (t/chất đường trung bình của tam giác) (1)

* Trong ΔADC, ta có: H là trung điểm của AD

G là trung điểm của CD

Nên HG là đường trung bình của tam giác ADC

⇒ HG // AC và HG = 1/2 AC (t/chất đường trung bình của tam giác) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: EF // HG và EF = HG

Suy ra tứ giác EFGH là hình bình hành (vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau)

Mặt khác: AC ⊥ BD (tính chất hình thoi)

EF // AC (chứng minh trên)

Suy ra: EF ⊥ BD

Trong ΔABD ta có EH là đường trung bình

⇒ BH // BD (tính chất đường trung bình của tam giác)

Suyra: EH ⊥ EF hay ∠(FEH) = 1v

Vậy hình bình hành EFGH là hình chữ nhật.

25 tháng 8 2016

vạch ra sau mà coi

25 tháng 8 2016

bị cắt rùi bạn à

 

28 tháng 10 2020

??? gửi đề luôn đi ạ

28 tháng 10 2020

bạn gửi đề đi bạn 

17 tháng 9 2017

Giải

Ta có: x4=y7x4=y7. Suy ra x4.y4=x4.x7⇒x216=xy28x4.y4=x4.x7⇒x216=xy28

Thay xy = 112 vào biểu thức ta có: x216=11228=4x216=11228=4

⇒x2=64⇒x=8⇒x2=64⇒x=8 hoặc x = -8

Với x = 8 thì y=1128=14y=1128=14

Với x = -8 thì y=112−8=−14y=112−8=−14

Vậy ta có: x = 8 ; y = 14 hoặc x = -8 ; y = -14 


 

18 tháng 1 2018

Một người đi dọc theo một con đường (hình 26) với vận tốc  v km/h. Nếu ta quy ước chiều từ trái sang phải là chiều dương thì vận tốc và quãng đường đi từ trái sang phải được biểu thị bằng số dương còn vận tốc và quãng đường đi từ phải sang trái được biểu thị bằng một số âm (xem bài tập 43 SGK Toán 6 tập 1). Hiện tại người đó đang ở tại địa điểm 0. Ta cũng quy ước rằng tại thời điểm hiện tại được biểu thị bằng số 0, thời điểm trước đó được biểu thị bằng số âm và thời điểm sau đó được biểu thị bằng số dương. Chẳng hạn nếu t = -2 thì có nghĩa là 2 giờ trước đó (hay còn 2 giờ nữa người đó mới đến địa điểm O). Hãy xác định vị trí người đó so với địa điểm O với từng điều kiện sau:

a) v = 4, t = 2 

b) v = 4, t = -2

c) v = -4, t = 2 

d) v = -4, t = -2

Giải

Ta có: s = v.t

a) v = 4, t = 2 ⇒ s = 4.2 = 8. Nghĩa là người đó ở điểm M (sau 2 giờ người đó ở cách điểm O 8km về phía bên phải).

b) v = 4, b = -2 ⇒ s = 4.(-2) = -8. Nghĩa là người đó ở điểm N (trước đó 2 giờ người đó cách điểm O 8km về phía bên trái).

c) v = -4, t = 2 ⇒ s = (-4).2  = -8. Nghĩa là người đó ở điểm N (sau 2 giờ người đó cách điểm O 8km về phía bên trái)

d) v = -4, t = -2 ⇒ s = (-4).(-2) = 8.Nghĩa là người đó ở điểm M (sau 2 giờ người đó mới đến điểm O)

18 tháng 1 2018

Một người đi dọc theo một con đường (hình 26) với vận tốc  v km/h. Nếu ta quy ước chiều từ trái sang phải là chiều dương thì vận tốc và quãng đường đi từ trái sang phải được biểu thị bằng số dương còn vận tốc và quãng đường đi từ phải sang trái được biểu thị bằng một số âm (xem bài tập 43 SGK Toán 6 tập 1). Hiện tại người đó đang ở tại địa điểm 0. Ta cũng quy ước rằng tại thời điểm hiện tại được biểu thị bằng số 0, thời điểm trước đó được biểu thị bằng số âm và thời điểm sau đó được biểu thị bằng số dương. Chẳng hạn nếu t = -2 thì có nghĩa là 2 giờ trước đó (hay còn 2 giờ nữa người đó mới đến địa điểm O). Hãy xác định vị trí người đó so với địa điểm O với từng điều kiện sau:

a) v = 4, t = 2 

b) v = 4, t = -2

c) v = -4, t = 2 

d) v = -4, t = -2

Giải

Ta có: s = v.t

a) v = 4, t = 2 ⇒⇒ s = 4.2 = 8. Nghĩa là người đó ở điểm M (sau 2 giờ người đó ở cách điểm O 8km về phía bên phải).

b) v = 4, b = -2 ⇒⇒ s = 4.(-2) = -8. Nghĩa là người đó ở điểm N (trước đó 2 giờ người đó cách điểm O 8km về phía bên trái).

c) v = -4, t = 2 ⇒⇒ s = (-4).2  = -8. Nghĩa là người đó ở điểm N (sau 2 giờ người đó cách điểm O 8km về phía bên trái)

d) v = -4, t = -2 ⇒⇒ s = (-4).(-2) = 8.Nghĩa là người đó ở điểm M (sau 2 giờ người đó mới đến điểm O)



 

20 tháng 10 2015

SBT:sách bài tập chứ sách giáo khoa thì cần gì phải hỏi?

8 tháng 7 2016

So sánh các tích sau bằng cách hợp lí nhất:  P1=(-57/95).(-29/60) ;P2=-5/11.(-49/73).9-6/23) ;  P3=-4/11.-3/11.-2/11.......3/11.4/11