bố cục của bài Phong Kiều dạ bạc, các bạn giúp mình.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương thức biểu đạt : Biểu cảm
Bài thơ tả cảnh Phong Kiều một đêm sương khuya và tâm trạng thao thức của ly khách đang nằm trong thuyền. Trương Kế viết bài thơ theo thể thất 136 ngôn tứ tuyệt Đường luật: luật trác, vần bằng, có 3 vần thơ (thiên - miên - thuyền); gồm 11 chữ (thanh trắc) và 17 chữ (thanh bằng) gợi lên âm điệu mênh mang, lan tỏa... Bản dịch thành thơ lục bát, có 9 chữ (thanh trắc) và 19 chữ (thanh bằng), nhạc điệu trầm buồn, man mác; là một trong những bản dịch thơ Đường hay nhất từ trước tới nay ở Việt Nam. Nhiều tài liệu cho biết bản dịch thơ lục bát này là của Tản Đà thi sĩ (?).
Copy link đọc thêm :http://hoixe.net/binh-giang-bai-tho-phong-kieu-da-bac-cua-truong-ke-5-1724.html
Chúc bn học tốt! =))
Bố cục bài Chuyện cổ tích về loài người
4 phần
- Phần 1: Từ đầu… chưa có màu sắc khác.
- Phần 2: Tiếp theo…từ bãi sông cát vắng
- Phần 3: Tiếp theo…trái đất
- Phần 4: Còn lại
Bài văn có thể chia làm ba đoạn:
- Đoạn 1 (Từ đầu đến "những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác"): Vị trí địa lí và giới thiệu lối vào động Phong Nha;
- Đoạn 2 (Từ "Phong Nha gồm hai bộ phận" đến "tiếng chuông nơi cảnh chù, đất Bụt"): Giới thiệu cảnh tượng trong động Phong Nha.
- Đoạn 3 (Từ "Với một vẻ đẹp đặc sắc" đến hết): Khẳng định những giá trị của động Phong Nha, nêu những tiềm năng của Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học.
Cũng có thể chia bài văn thành hai đoạn:
- Đoạn 1 (Từ đầu "tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt"): Vị trí địa lí và giới thiệu lối vào động Phong Nha;
- Đoạn 2 (Từ "Với một vẻ đẹp đặc sắc" đến hết): Khẳng định những giá trị của động Phong Nha, nêu những tiềm năng của Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học.