Lập niên biểu những sự kiện cơ bản của công xã Pari
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo ạ
* Niên biểu những sự kiện cơ bản của Công xã Pa-ri
Thời gian | Diễn biến | Kết quả |
4 - 9 - 1870 | Nhân dân Pa-ri (công nhân và tiểu tư sản) khởi nghĩa | Lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III, lập chế độ cộng hòa |
18 - 3 - 1871 | Khởi nghĩa ở Pa-ri | Nhân dân làm chủ Pa-ri |
26 - 3 - 1871 | Bầu cử Hội đồng Công xã | 86 đại biểu trúng cử. Công xã được thành lập. |
Đầu tháng 4 đến đầu tháng 5 - 1871 | Quân Vec-xai bắt đầu tấn công Pa-ri | Quân Vec-xai chiếm phía Tây và phía Nam Pa-ri. |
20 - 5 - 1871 | Quân Vec-xai tổng tấn công Pa-ri | "Tuần lễ đẫm máu" |
27 - 5 - 1871 | Trận chiến đấu ở nghĩa địa Cha-la-se-đơ | Trận chiến cuối cùng. Công xã Pari sụp đổ. |
* Niên biểu những sự kiện cơ bản của Công xã Pa-ri
Thời gian | Diễn biến | Kết quả |
4 - 9 - 1870 | Nhân dân Pa-ri (công nhân và tiểu tư sản) khởi nghĩa | Lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III, lập chế độ cộng hòa |
18 - 3 - 1871 | Khởi nghĩa ở Pa-ri | Nhân dân làm chủ Pa-ri |
26 - 3 - 1871 | Bầu cử Hội đồng Công xã | 86 đại biểu trúng cử. Công xã được thành lập. |
Đầu tháng 4 đến đầu tháng 5 - 1871 | Quân Vec-xai bắt đầu tấn công Pa-ri | Quân Vec-xai chiếm phía Tây và phía Nam Pa-ri. |
20 - 5 - 1871 | Quân Vec-xai tổng tấn công Pa-ri | "Tuần lễ đẫm máu" |
27 - 5 - 1871 | Trận chiến đấu ở nghĩa địa Cha-la-se-đơ | Trận chiến cuối cùng. Công xã Pari sụp đổ. |
Tham Khảo !
Thời gian | Diễn biến | Kết quả |
4-9-1870 | Nhân dân Pa-ri (công nhân và tiểu tư sản) khởi nghĩa | Lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III, lập chế độ cộng hòa |
18-3-1871 | Khởi nghĩa ở Pa-ri | Nhân dân làm chủ Pa-ri |
26-3-1871 | Bầu cử Hội đồng Công xã | 86 đại biểu trúng cử. Công xã được thành lập |
Đầu tháng 4 đến đầu tháng 5 -1871 | Quân Vec-xai bắt đầu tấn công Pa-ri | Quân Vec-xai chiếm phía Tây và phía Nam Pa-ri |
20-5-1871 | Quân Vec-xai tổng tấn công Pa-ri | "Tuần lễ đẫm máu" |
27-5-1871 | Trận chiến đấu ở nghĩa địa Cha-la-se-đơ | Trận chiến cuối cùng. Công xã sụp đ |
Đáp án B
Các đáp án sắp xếp theo trình tự như sau:
(1) Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam (1919)
(4) Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội đại biểu lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp (1920)
(2) Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Pari (1921)
(3) Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên (1925)
Đáp án B
(1) Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam (1919)
(4) Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội đại biểu lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp (1920)
(2) Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Pari (1921)
(3) Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên (1925)
Đáp án B
(1) Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam (1919)
(4) Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội đại biểu lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp (1920)
(2) Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Pari (1921)
(3) Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên (1925)
Cách mạng tư sản | Cách mạng công nghiệp |
Cách mạng tư sản, theo học thuyết Marx, là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo nhằm thay thế chế độ phong kiến, thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Cách mạng tư sản bắt đầu từ thế kỷ 16 kéo dài tới thế kỷ 20. Nó đã thiết lập nền dân chủ tư sản và tạo ra phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, đồng thời có một tiến bộ vượt bậc về phương thức sản xuất, là một bước tiến có ý nghĩa lịch sử trong xã hội nhân loại. Mặc dù vậy, những học giả chủ nghĩa xã hội khoa học cho rằng cách mạng tư sản vẫn là sự thay thế chế độ bóc lột phong kiến bằng chế độ bóc lột tư bản chủ nghĩa, chưa giải quyết được vấn đề cơ bản của xã hội là xóa bỏ chế độ người bóc lột người. | Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế-xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới. |
Thời gian
Sự kiện
Năm 1870
Chiến tranh Pháp-Phổ nổ ra trong điều kiện không có lợi cho Pháp.
Ngày 2-9-1870
Hoàng đế nước Pháp là Na-pô-lê-ông III cùng toàn bộ quân chủ lực gồm 10 vạn người bị quân Phổ bắt làm tù binh.
Ngày 4-9-1870
Nhân dân Pa-ri đứng lên khởi nghĩa lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III, thành lập chính phủ cộng hòa và bảo vệ “Tổ quốc lâm nguy”.
Ngày 18-3-1871
Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác (Bắc Pa-ri) nhưng gặp phải sự phản kháng mạnh mẽ của nhân dân.
Ngày 26-3-1871
Nhân dân Pa-ri tiến hành bầu Hội đồng Công xã theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.
Đầu tháng 4-1981
Quân Véc-xai tấn công Pa-ri
Từ 20-5 đến 28-5-1871
Diễn ra cuộc chiến ác liệt giữa quân Véc-xai và quân đội Công xã Pa-ri, lịch sử gọi là “Tuần lễ đẫm máu”.
Ngày 27-5-1871
Diễn ra trận chiến đấu cuối cùng ở nghĩa địa Cha La-se-dơ.
#Hoc24.vn
- Năm 1870
- 2-9-1870
- 4-9-1870
- 18-3-1871
- 26-3-1871
- Từ 20-5 đến 28-5-1871
- Chiến tranh Pháp- Phổ nổ ra trong điều kiện không có lợi cho Pháp.
- Hoàng đế nước Pháp là Na-po-lê-ông III cùng toàn bộ quân chủ lực gồm 10 vạn người bị quân Phổ bắt làm tù binh
- Nhân dân Pa- ri đứng lên khởi nghĩa lật đổ chính quyền Na-po-lê-ông III
- Chi –e cho quân đánh úp đồi Mông- mác (Bắc Pa-ri) nhưng gặp phải sự phản kháng mạnh mẽ của nhân dân
- Nhân dân Pa- ri tiến hành bầu Hội đồng Công xã theo nguyên tắc bổ sung
- Quân chính phủ Véc – xai bắt đầu tấn công vào thành phố kéo dài đến ngày 28-5-1871, lịch sử gọi là “ Tuần lễ đẫm máu”