GIÚP EM BÀI 3 VỚI Ạ,4H CHIỀU PHẢI NỘP RỒI ẠAA
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a: \(A=\sqrt{18}-2\sqrt{50}+3\sqrt{8}\)
\(=3\sqrt{2}-10\sqrt{2}+6\sqrt{2}\)
\(=-\sqrt{2}\)
Bài 1:
c) \(C=\dfrac{5}{\sqrt{7}+\sqrt{2}} - \sqrt{8-2\sqrt{7}} + \sqrt{2} \)
⇔ \(C=\dfrac{5}{\sqrt{7}+\sqrt{2}} - \sqrt{(\sqrt{7})^2 - 2\sqrt{7}+1} + \sqrt{2} \)
⇔ \(C=\dfrac{5}{\sqrt{7}+\sqrt{2}} - \sqrt{(\sqrt{7}-1)^2} + \sqrt{2} \)do
⇔ \(C=\dfrac{5}{\sqrt{7}+\sqrt{2}} - |\sqrt{7}-1| + \sqrt{2} \)
⇔ \(C=\dfrac{5}{\sqrt{7}+\sqrt{2}} - \sqrt{7}+1 + \sqrt{2} \) (do \(\sqrt{7} > 1 \))
⇔ \(C=\dfrac{5}{\sqrt{7}+\sqrt{2}} - (\sqrt{7} - \sqrt{2}) +1 \)
⇔ \(C=\dfrac{5-(\sqrt{7} - \sqrt{2})(\sqrt{7}+\sqrt{2})}{\sqrt{7}+\sqrt{2}} +1 \)
⇔ \(C=\dfrac{5-7+2}{\sqrt{7}+\sqrt{2}} +1 =\dfrac{0}{\sqrt{7}+\sqrt{2}} +1 \)
⇔ \(C = 0 + 1 = 1\)
Vậy \(C=1\)
Bài 3:
c) Ta có: \(M=\dfrac{Q}{P} \)
⇔ \(M=\dfrac{\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}}{\dfrac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}-2} } \)
⇔ \(M=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5} \)
Mà: \(M<\dfrac{1}{2} \) ⇔ \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5} <\dfrac{1}{2} \)
⇒ \(2\sqrt{x} < \sqrt{x}+5 \) (nhân 2 vế với \(2.(\sqrt{x} +5) >0\))
⇔ \(\sqrt{x}<5 \) ⇔ \(x<25\)
Kết hợp điều kiện ban đầu, ta đc:
Vậy khi \(0≤x<25\) và \(x≠4\) thì \(M=\dfrac{Q}{P} < \dfrac{1}{2} \)
Hoàng hôn ở quê em thật đẹp. Mặt trời dần buông xuống chân trời, tô điểm cho bầu trời một màu đỏ rực rỡ. Những cánh đồng lúa bát ngát càng thêm phần lung linh trong ánh chiều tà. Con đường làng vắng vẻ, chỉ còn tiếng ve kêu râm ran và tiếng chim hót líu lo. Tôi thường ngồi dưới tán cây, nhìn theo những đám mây trôi, cảm nhận sự thanh bình của cuộc sống. Hoàng hôn ở quê em thật tuyệt vời, nó khiến tôi yêu cuộc sống hơn.
Trong đoạn văn trên, tôi đã sử dụng câu ghép để nối các vế câu lại với nhau. Cụ thể, câu “Mặt trời dần buông xuống chân trời, tô điểm cho bầu trời một màu đỏ rực rỡ” là một câu ghép, được nối bởi dấu phẩy (,) để liên kết hai vế câu “Mặt trời dần buông xuống chân trời” và “tô điểm cho bầu trời một màu đỏ rực rỡ”.
Bài 6:
Xét ΔOAC vuông tại A và ΔOBD vuông tại B có
OA=OB
\(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔOAC=ΔOBD
=>OC=OD
Bài 7:
a: Ta có: \(\widehat{DAB}+\widehat{BAC}+\widehat{CAE}=180^0\)
=>\(\widehat{DAB}+\widehat{CAE}+90^0=180^0\)
=>\(\widehat{DAB}+\widehat{CAE}=90^0\)
mà \(\widehat{DAB}+\widehat{DBA}=90^0\)
nên \(\widehat{DBA}=\widehat{CAE}\)
Xét ΔABD vuông tại A và D và ΔCAE vuông tại E có
AB=AC
\(\widehat{DBA}=\widehat{EAC}\)
Do đó: ΔABD=ΔCAE
b: ta có: ΔABD=ΔCAE
=>DB=AE và AD=CE
DB+CE=DA+AE=DE
Gọi tia đối của tia AB là AE
=>AD là phân giác của \(\widehat{EAC}\)
Xét ΔABC có \(\widehat{EAC}\) là góc ngoài tại đỉnh A
nên \(\widehat{EAC}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=80^0\)
AD là phân giác của góc EAC
=>\(\widehat{EAD}=\widehat{CAD}=\dfrac{\widehat{EAC}}{2}=\dfrac{80^0}{2}=40^0\)
\(\widehat{DAC}=\widehat{ACB}\left(=40^0\right)\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AD//BC