soạn sự phát triển kinh tế , văn hóa
trang32 sgk lịch sử :D
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo:
Bài 15 : Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần - Hoc24
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu
2. Lãnh địa phong kiến
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
Kinh tế của lãnh địa | Kinh tế thành thị trung đại |
|
|
1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp
2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp
a. Thủ công nghiệp
b. Thương nghiệp
Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí?
Trả lời:
Nguyên nhân:
+ Từ giữa thế kỷ XV, các thương nhân châu Âu cần rất nhiều nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới để phục vụ cho nhu cầu sản xuất.
+ Vì vậy, họ lên đường bất chấp nguy hiểm với hi vọng tìm thấy những “mảnh đất có vàng”, đồng thời để tìm ra những con đường biển sang buôn bán với các nước phương Đông.
-> Những chuyến đi này đã phát kiến ra nhiều vùng đất mới.
1. Phong trào Văn hóa Phục hưng thế kỷ XIV-XVII
* Nguyên nhân :
- Chế độ phong kiến kềm hãm sự phát triển của xã hội .
-Giai cấp tư sản mạnh về kinh tế , nhưng không có địa vị xã hội nên họ chống lại phong kiến , dẫn đến Phong trào Văn hóa Phục Hưng thế kỷ XIV-XVII
* Văn hóa Phục hưng : là sự phục hưng tinh thần của nền văn hóa cổ Hi Lạp và Rô ma , sáng tạo nền văn hóa mới của giai cấp tư sản .
Ở I ta li a lan rộng sang Châu Au .
-Ra -bơ -le là nhà văn , nhà y học .
-Đê -các -tơ : tóan và triết học .
-Lê -ô -na đơ Vanh -xi là họa sĩ , kỹ sư .
-Cô -pec -níc là nhà thiên văn
-Sếch- x pia là sọan kịch .
* Tư tưởng :
+Phê phán giáo hội Thiên chúa giáo và phong kiến,.
+Đề cao giá trị con người , đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ .
* Biện pháp :
+Phát động quần chúng chống phong kiến .
+là cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại
+Mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hóa Châu Âu .
Thiên tài Leonardo Da Vinci
2. Phong trào Cải cách tôn giáo.
* Nguyên nhân :
-Giáo hội tăng cường bóc lột nhân dân
-Giáo Hội là thế lực cản trở sự phát triển của tư sản đang lên .
* Nội dung :Cải cách tôn giáo của Lu thơ(Đức):
-Phủ nhận vai trò thống trị của Giáo Hội.
-Đòi bãi bỏ lễ nghi phiền tóai .
-Đòi quay về với giáo lý Ki tô nguyên thủy
-Lan nhanh sang Thụy Sĩ, Pháp , Anh .
* Tác động :
+ Thúc đẩy , châm ngòi cho khởi nghĩa nông dân.
+ Ki tô bị phân làm 2 giáo phái : đạo Tin lành và Ki tô giáo cũ .
M. Lu –thơ
Bức họa "Mona Lisa" nổi tiếng của Leonardo da Vinci
Câu 1: giai cấp địa chủ và nông dân tá điền được hình thành như thế....
giai cấp địa chủ và nông dân tá điền được hình thành như thế nào ở Trung Quốc?
Trả lời:
Sự hình thành của giai cấp địa chủ và nông dân tá điền ở Trung Quốc là:
1. Những trang sử đầu tiên
Thành thị đã xuất hiện:
2. Ấn Độ thời phong kiến
a. Vương triều Gupta: (thế kỉ IV – VI)
b. Vương quốc hồi gióa Đêli (thế kỉ XII – XVI)
c. Vương triều Môgôn (thế kỉ XVI – giữa TK XIX)
3. Văn hóa Ấn Độ
khăn....
Em hãy cho biết điều kiện tự nhiên có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển nông nghiệp ở Đông Nam Á?
Trả lời:
III. Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng (Cuối năm 1426 – cuối năm 1427)
1. Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối năm 1426)
2. Trận Chi Lăng - Xương Giang (10/1427).
3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử:
Ô-xtrây-li-a có đặc điểm dân cư: dân số không đông, tỉ lệ gia tăng và mật độ dân số thấp. Có lịch sử phát triển từ lâu, khá phức tạp và nền văn hóa độc đáo.
Việc khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên dựa trên những tài nguyên sẵn có, phong phú như khoáng sản, đất, nước,... Và áp dụng những tiến bộ vào sản xuất.
Tham khảo
Những thay đổi về mặt xã hội
- Giai cấp thống trị: vua, quan, địa chủ .
- Giai cấp bị trị: nông dân, thợ thủ công, người buôn bán.
- Tầng lớp nô tỳ.
* Địa chủ gồm quan lại, công chúa, hoàng tử được cấp ruộng, và nông dân giàu .
* Nông dân: là lực lượng lao động chính, đinh nam nhận ruộng công là nông dân thường; nông dân nghèo nhận ruộng của địa chủ và nộp tô cho địa chủ trở thành nông dân tá điền .
=> Sự phân biệt đẳng cấp sâu sắc hơn; địa chủ nhiều hơn; nông dân tá điền tăng lên.
Văn hóa
- Nhân dân ưa ca hát nhảy múa , hát chèo, múa rối nước, đá cầu, đấu vật, đua thuyền
- Kiến trúc và điêu khắc phát triển :
- Chùa Một Cột (Diên Hựu), tháp Báo Thiên.
- Tượng rồng mình trơn, toàn thân uốn khúc , uyển chuyển như một ngọn lửa.
- Nền nghệ thuật phong phú độc đáo, và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc: Văn hoá Thăng Long.
Tham khảo
Những thay đổi về mặt xã hội
- Giai cấp thống trị: vua, quan, địa chủ .
- Giai cấp bị trị: nông dân, thợ thủ công, người buôn bán.
- Tầng lớp nô tỳ.
* Địa chủ gồm quan lại, công chúa, hoàng tử được cấp ruộng, và nông dân giàu .
* Nông dân: là lực lượng lao động chính, đinh nam nhận ruộng công là nông dân thường; nông dân nghèo nhận ruộng của địa chủ và nộp tô cho địa chủ trở thành nông dân tá điền .
=> Sự phân biệt đẳng cấp sâu sắc hơn; địa chủ nhiều hơn; nông dân tá điền tăng lên.
Văn hóa
- Nhân dân ưa ca hát nhảy múa , hát chèo, múa rối nước, đá cầu, đấu vật, đua thuyền
- Kiến trúc và điêu khắc phát triển :
- Chùa Một Cột (Diên Hựu), tháp Báo Thiên.
- Tượng rồng mình trơn, toàn thân uốn khúc , uyển chuyển như một ngọn lửa.
- Nền nghệ thuật phong phú độc đáo, và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc: Văn hoá Thăng Long.
Là bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ:
- Nông nghiệp phát triển
- Nghề thủ công cổ truyền như đúc đồng , rèn sắt, làm giấy, dệt vải ,làm đồ gốm phát triển.
- Tại kinh đô Hoa Lư, lập 1 số xưởng thủ công nhà nước, tập trung thợ khéo, đúc vũ khí, dúc tiền ,may áo mũ cho vua.Kinh đô được xây dựng thêm, các chùa phát triển
Nguyên nhân kinh tế thời Đinh Tiền Lê có bước phát triển : do đất nước đã giành độc lập, thợ giỏi không bị bắt sang Trung Quốc , nhân dân chăm chỉ, có kinh nghiệm lao động .
-Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ, nông nghiệp, thủ công nghiệp bước đầu phát triển
Vào mạng chép đi mk tích cho :))
Bài 15 phần 1: Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần
(trang 69 sgk Lịch Sử 7): - Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nông nghiệp của Đại Việt sau chiến tranh.
Trả lời:
- Kinh tế nông nghiệp của Đại Việt sau chiến tranh nhanh chóng được phục hồi nhờ các biện pháp khuyến nông như khai khẩn mở rộng diện tích trồng trọt, đắp đê chống lũ lụt....
- Công cuộc khai hoang được đẩy mạnh, trong lúc đó, ruộng đất cũng ngày càng tập trung vào tay các quý tộc, vương hầu , địa chủ.
(trang 70 sgk Lịch Sử 7): - Tình hình thủ công nghiệp thời Trần như thế nào ?
Trả lời:
- Sau chiến tranh, thủ công nghiệp do nhà nước trực tiếp quản lí và thủ công nghiệp trong nhân dân rất phát triển. Ngoài những nghề thủ công truyền thống như: nghề dệt vải, lụa, chế tạo vũ khí, làm đồ gốm, rèn sắt, nghề đúc đồng, làm giấy, nghề mộc, xây dựng... thời kì này thủ công nghiệp phát triển thêm một bước, nhiều ngành nghề mới xuất hiện như đóng thuyền, khai khoáng, gốm Bát Tràng,...
- Một số thợ thủ công tụ họp lại, lập thành làng nghề. Một số người tới Thăng Long lập ra các phường nghề, chất lượng các mặt hàng thủ công ngày càng tốt hơn do trình độ kĩ thuật được nâng cao.
(trang 70 sgk Lịch Sử 7): - Xã hội thời Trần có những tầng lớp nào ?
Trả lời:
- Vương hầu, quý tộc.
- Địa chủ.
- Nông dân.
- Thợ thủ công, thương nhân.
- Nông nô, nô tì.
Bài 1 (trang 70 sgk Lịch sử 7): Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh có gì mới ?
Lời giải:
- Thủ công nghiệp:
+ Thủ công nghiệp do nhà nước trực tiếp quản lí rất phát triển và mở rộng nhiều ngành nghề: làm gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển...
+ Thủ công nghiệp trong nhân dân rất phổ biến và phát triển, nổi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng, khai khoáng... Một số thợ thủ công tập hợp lại lập thành làng nghề, phường nghề.
- Thương nghiệp:
Nhiều địa phương có chợ, buôn bán tấp nập, làm xuất hiện một số thương nhân thường tập trung ở các đô thị, thương cảng. Thăng Long là trung tâm kinh tế sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, chợ lớn. Việc buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.
Bài 2 (trang 70 sgk Lịch sử 7): Em hãy trình bày vài nét về tình hình xã hội thời Trần.
Lời giải:
Sau chiến tranh chống Mông – Nguyên, xã hội ngày càng có sự phân hóa:
- Vương hầu, quý tộc tích thêm nhiều ruộng đất, là tầng lớp có đặc quyền, đặc lợi.
- Tầng lớp địa chủ có nhiều ruộng đất tư cho nong dân cày cấy để thu tô.
- Nông dân cày cấy ruộng công ở các làng xã là tầng lớp đông đảo nhất, nông dân lĩnh canh đông hơn trước.
- Tầng lớp thợ thủ công, thương nhân chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng ngày càng đông.
- Nông nô, nô tì là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, họ bị lệ thuộc vào quý tộ