A B E D 60 120
CM:AB//EF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 3
a, vì sao a//b
b tính số đo các góc ở đỉnh C a b A B C D 120 độ
hình a, ta thấy
\(\angle\left(A\right)+\angle\left(DCA\right)=120+60=180^0\)
mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía
\(=>AB//CD\left(1\right)\)
có \(\angle\left(DCE\right)+\angle\left(E\right)=40+140=180^O\)
mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía
\(=>CD//EF\left(2\right)\)
(1)(2)\(=>AB//EF\)
hình b,
\(=\angle\left(BAD\right)=\angle\left(ADC\right)=30^0\)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong \(=>AB//CD\left(1\right)\)
có \(\angle\left(CDE\right)=\angle\left(DEF\right)=40^o\)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong \(=>CD//EF\left(2\right)\)
(1)(2)\(=>AB//EF\)
Sửa đề: CB=AD
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔCDA vuông tại C có
BC=AD
AC chung
Do đó:ΔABC=ΔCDA
b: Xét tứ giác ABCD có
AD//BC
AD=BC
Do đó: ABCD là hình bình hành
=>AB//CD và AB=CD
c: Xét ΔBEA vuông tại E và ΔDFC vuông tại F có
AB=DC
góc B=góc D
Do đó: ΔBEA=ΔDFC
=>BE=DF
hình bạn tự vẽ nha
a)Xét tam giác DEM và tam gaics HEM có
góc EDM= góc EHM(= 90 độ)
Góc DEM= góc HEM(giả thiết)
Cạnh EM chung
=>tam giác DEM=tam giác HEM(c/h-g/n)(đpcm)
b)vì tam giác EDM = tam giác HEM(theo phần a)
=.ED=EH(2 cạnh tương ứng)
=>Tam giác EHD cân tại E
Mà góc DEH = 60 độ
theo định lý trong tam giác cân cso 1 góc bằng 60 độ thì tam giác đó là tam giác đều
Vạy tam giác EDH là tam giác đều