K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
23 tháng 3 2022

a.

Với \(m=-1\) pt trở thành: \(x^2+4x-2=0\)

\(\Delta'=4+2=6>0\) nên pt có 2 nghiệm pb:

\(x_1=-2+\sqrt{6}\) ; \(x_2=-2-\sqrt{6}\)

b.

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m^2-3\right)=-2m+4\ge0\Rightarrow m\le2\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=m^2-3\end{matrix}\right.\)

\(x_1\left(x_1-x_2\right)+x_2^2=33\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2-x_1x_2=33\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2=33\)

\(\Leftrightarrow4\left(m-1\right)^2-3\left(m^2-3\right)=33\)

\(\Leftrightarrow m^2-8m-20=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=10>2\left(loại\right)\\m=-2\end{matrix}\right.\)

NV
25 tháng 3 2022

a.

Với \(m=3\) pt trở thành: \(2x^2+5x+2=0\)

\(\Delta=5^2-4.2.2=9>0\) nên pt có 2 nghiệm phân biệt:

\(x_1=\dfrac{-5+\sqrt{9}}{2.2}=-\dfrac{1}{2}\)

\(x_2=\dfrac{-5-\sqrt{9}}{2.2}=-2\)

b.

\(\Delta=\left(2m-1\right)^2-8\left(m-1\right)=4m^2-12m+9=\left(2m-3\right)^2\ge0;\forall m\)

Phương trình luôn có 2 nghiệm với mọi m

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{2m-1}{2}\\x_1x_2=\dfrac{m-1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(4x_1^2+2x_1x_2+4x_2^2=1\)

\(\Leftrightarrow4\left(x_1^2+2x_1x_2+x_2^2\right)-6x_1x_2=1\)

\(\Leftrightarrow4\left(x_1+x_2\right)^2-6x_1x_2=1\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-1\right)^2-3\left(m-1\right)=1\)

\(\Leftrightarrow4m^2-7m+3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

6 tháng 5 2022

a)\(x^2+3x-10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=2\end{matrix}\right.\)

16 tháng 12 2021

Để chúc mừng em đạt điểm cao trong kì thi vừa rồi, mẹ đã quyết định tặng cho em một món quà mà em yêu thích. Khi đó em đã bảo mẹ mua cho mình một chiếc rubic. Nó được làm bằng nhựa cứng. Đó là loại lập phương ba nhân ba với độ dài khoảng 5 cm.

Mỗi mặt của rubic này có chín ô vuông và được sơn phủ một trong sáu màu khác nhau, đó là trắng, đỏ, cam, vàng, xanh lá cây và xanh dương. Các ô vuông này chính là hình lập phương loại nhỏ tầm 1,7 cm được ghép thành khối lớn và sắp màu lộn xộn và có thể di chuyển vị trí bằng cách xoay theo các khớp nối. Trò chơi bắt đầu bằng việc xáo trộn tất cả vị trí các ô vuông ở mỗi mặt, tức là các màu sắc xen kẽ nhau, sau đó trò chơi chỉ kết thúc khi mà mỗi mặt của khối là một màu đồng nhất. Rubic có rất nhiều cách chơi, nó sẽ luôn biết cách làm khó người chơi bằng các trường hợp đặc biệt, từ đó giúp khai thác khả năng suy nghĩ, giải quyết và tăng khả năng sáng tạo cho người chơi. Mọi thứ sẽ dễ hơn khi bạn tìm ra quy luật sắp xếp của nó. Khi mới mua về, em đã mất cả tuần mới có thể lắp được nó thành một khối đúng màu nhưng sau này nhờ quen tay em đã tìm ra một số cách để rút ngắn thời gian hơn.

Chiếc rubic này đã giúp em có thể thư giãn giải trí sau những giờ học tập chăm chỉ. Đây là một đồ chơi vừa vui, vừa giúp em tăng khả năng phản xạ. Em sẽ luôn đem nó theo mình để nhắc nhở mình phải luôn luôn cố gắng và không phụ lòng mong mỏi của bố mẹ

Tham khảo bài tả chiếc máy bay đồ chơi.

                                     Bài làm

Thật thú vị biết bao nhiêu khi em đạt được thành tích cao trong học tập và bố em cũng đã mua cho em một chiếc máy bay đồ chơi.

Có lẽ ngay từ nhỏ em cũng đã ao ước được một lần được đi trên chiếc máy bay, từ trên cao nhìn xuống những ngôi nhà bé xíu thì sẽ thật thích thú biết bao nhiêu. Cho nên bố em đã mua cho em một chiếc máy bay đồ chơi điều khiến từ xa có màu vàng đỏ để em chơi đùa. Chiếc máy bay của em là mô hình của của chiếc trực thăng cũng thật đẹp. Toàn chiếc trực thăng cũng đã được sơn màu vàng, thế rồi những ô cửa của chiếc máy bay lại được tô thêm những gam màu đỏ thật bắt mắt biết bao. Em rất yêu thích chiếc máy bay này.

Chiếc máy bay đồ chơi của em có độ dài khoảng 20 cm nó được làm bằng nhựa cứng và cũng thật chắc chắn nữa. Hình dạng của chiếc máy bay bố em mua cho nó cũng giống một chú chuồn chuồn khổng lồ vậy. Thế rồi ngay cũng bên trên của chiếc máy bay đó lại có những cái cánh nho nhỏ nhưng cũng thật dài. Khi em cho pin vào chiếc điều khiển từ xa cùng bộ với chiếc máy bay thì em cũng cảm thấy được những chiếc cánh trên chiếc máy bay này lại đang quay tít tròn thật đẹp. Khi em ấn nút xanh của điều khiển thì chiếc máy bay cất cánh bay là là trên mặt đất, và khi em ấn nút đỏ thì chiếc máy bay của em cũng nhanh chóng hạ cánh án toàn. Em rất thích chiếc máy bay này, mỗi lần em chơi thì toàn rủ thêm các bạn trong xóm chơi cùng. Chúng em chơi thật vui vẻ, chiếc máy bay như đã gắn kết tất cả các bạn trong xóm em chơi thân với nhau hơn.

Em sẽ cố gắng học tập thật tốt để bố lại thưởng cho em một chiếc máy bay nữa để em và các bạn trong xóm có thêm đồ chơi. Em rất yêu thích món quà đồ chơi này mà bố tặng cho em.

22 tháng 12 2021

Bài 4:

Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{40.60}{40+60}=24\left(\Omega\right)\)

Do mắc song song nên \(U=U_1=U_2=I.R_{tđ}=0,5.24=12\left(V\right)\)

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:

\(\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{60}=0,2\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

\(P=U.I=12.0,5=6\left(W\right)\)

\(A=P.t=6.1.60.60=21600\left(J\right)\)

22 tháng 12 2021

Bài 5:

Điện trở tương đương của cả mạch: \(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3.6}{3+6}=2\left(\Omega\right)\)

Do mắc song song nên \(U=U_1=U_2=18V\)

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và cả mạch:

\(\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{2}=9\left(A\right)\\I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{3}=6\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{18}{6}=3\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Tiết diện của dây: \(R_2=\rho_2.\dfrac{l_2}{S_2}\Rightarrow S_2=\dfrac{\rho_2.l_2}{R_2}=\dfrac{1,6.10^{-6}.10}{6}\approx2,67.10^{-6}\left(m^2\right)\)

12 tháng 2 2022

a) Với x>0,x\(\ne\)9

\(Q=\left(\dfrac{1}{x-3\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-3\right)^2}=\left(\dfrac{1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}\right).\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)^2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}\)

b)Với x>0,x\(\ne\)9

\(Q< 0< =>\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}< 0\)

           \(< =>\sqrt{x}-3< 0\left(Vì\sqrt{x}>0\right)\)

           \(< =>\sqrt{x}< 3\) 

           \(< =>x< 9\)

Kết hợp với ĐKXĐ ta được

0<x<9

15 tháng 7 2021

đây nha em

15 tháng 7 2021

đây nha em

19 tháng 5 2023

Ptr hoành độ của `(P)` và `(d)` là:

       `x^2=-5x-3m+1`

`<=>x^2+5x+3m-1=0`   `(1)`

Để `(P)` cắt `(d)` tại `2` điểm phân biệt thì ptr `(1)` có `2` nghiệm phân biệt

    `=>\Delta > 0`

`<=>5^2-4(3m-1) > 0`

`<=>25-12m+4 > 0`

`<=>m < 29/12`

  `=>` Áp dụng Viét có: `{(x_1+x_2=-b/a=-5),(x_1.x_2=c/a=3m-1):}`

Ta có: `[x_1 ^2]/[x_2]-[x_2 ^2]/[x_1]+3=75/[x_1.x_2]`

`<=>[x_1 ^3-x_2 ^3]/[x_1.x_2]+[3x_1.x_2]/[x_1.x_2]=75/[x_1.x_2]`

  `=>(x_1-x_2)(x_1 ^2+x_1.x_2+x_2 ^2)+3x_1.x_2=75`

`<=>(x_1-x_2)[(x_1+x_2)^2-x_1.x_2]+3x_1.x_2=75`

`<=>(x_1-x_2)[(-5)^2-3m+1]+3(3m-1)=75`

`<=>(x_1-x_2)(26-3m)=78-9m`

`<=>x_1-x_2=[3(26-3m)]/[26-3m]`

`<=>x_1-x_2=3`

  Kết hợp với `x_1+x_2=-5`

Giải hệ  `=>{(x_1=-1),(x_2=-4):}`

Thay vào `x_1.x_2=3m-1` có:

    `-1.(-4)=3m-1`

`<=>m=5/3` (t/m)

19 tháng 5 2023

em cảm ơn

16 tháng 2 2017

ý nghĩa cuộc chiến tranh thế giới thứ hai? | Yahoo Hỏi & Đáp

17 tháng 2 2017

“Kẻ gieo gió phải gặt bão" - chiến tranh kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa phát xít Đức, I-ta-li-a. Nhật Bản. Tuy nhiên, toàn nhân loại đã phải hứng chịu những hậu quả thảm khốc của chiến tranh.
Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người : 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với Chiến tranh thế giới thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại.
Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

5 tháng 2 2022

\(b,\dfrac{\sqrt{12}-\sqrt{6}}{\sqrt{30}-\sqrt{15}}=\dfrac{\sqrt{6}\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{15}\left(\sqrt{2}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{6}}{\sqrt{15}}=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{5}}\)

\(d,\dfrac{ab-bc}{\sqrt{ab}-\sqrt{bc}}=\dfrac{\left(\sqrt{ab}-\sqrt{bc}\right)\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}\right)}{\left(\sqrt{ab}-\sqrt{bc}\right)}=\sqrt{ab}+\sqrt{bc}=\sqrt{b}\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)\)

\(e,\left(a\sqrt{\dfrac{a}{b}+2\sqrt{ab}}+b\sqrt{\dfrac{a}{b}}\right)\sqrt{ab}\)

\(=a\left(\sqrt{\dfrac{a}{b}+\dfrac{2b.\sqrt{ab}}{b}}+b\sqrt{\dfrac{a}{b}}\right)\sqrt{ab}\)

\(=a\sqrt{a}\sqrt{a+2b\sqrt{ab}}+b\sqrt{a^2}\)

\(=a\sqrt{a^2+2ab\sqrt{ab}}+ab\)

\(=a\left(\sqrt{a^2+2ab\sqrt{ab}}+b\right)\)

\(f,\left(\dfrac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right)\left(\dfrac{1+a\sqrt{a}}{1+\sqrt{a}}-\sqrt{a}\right)\)

\(=\left(a+\sqrt{a}+1+\sqrt{a}\right)\left(a-\sqrt{a}+1-\sqrt{a}\right)\)

\(=\left(a+2\sqrt{a}+1\right)\left(a-2\sqrt{a}+1\right)\)

\(=\left(\sqrt{a}+1\right)^2\left(\sqrt{a}-1\right)^2\)

\(=\left(a-1\right)^2=a^2-2a+1\)