\(2^m-2^n=256\)
tại sao lại bằng
\(2^n\left(2^{m-n}-1\right)=2^8\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
Để phân số ko tồn tại thì (n-2)(n+1)=0
=>n=2 hoặc n=-1
Bài 4:
Để phân số không tồn tại thì (2n-1)(n2+1)=0
=>2n-1=0
hay n=1/2
\(\frac{1}{n\left(n+1\right)}-\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)
\(=\frac{n+2}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}-\frac{n}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)
\(=\frac{n+2-n}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)
\(=\frac{2}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)( đpcm )
\(\frac{2}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}=\frac{n+2}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}-\frac{n}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}=\frac{1}{n\left(n+1\right)}-\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)
Bài cuối có Max nữa nhé, cần thì ib mình làm cho.
Giả sử \(c=min\left\{a;b;c\right\}\Rightarrow c\le1< 2\Rightarrow2-c>0\)
Ta có:\(P=ab+bc+ca-\frac{1}{2}abc=\frac{ab}{2}\left(2-c\right)+bc+ca\ge0\)
Đẳng thức xảy ra tại \(a=3;b=0;c=0\) và các hoán vị
Lời giải:
\(\left(\frac{1}{2}\right)^x+\left(\frac{1}{2}\right)^{x+3}=\frac{9}{256}\)
\(\Leftrightarrow \left(\frac{1}{2}\right)^x+\left(\frac{1}{2}\right)^x.\left(\frac{1}{2}\right)^3=\frac{9}{256}\)
\(\Leftrightarrow \left(\frac{1}{2}\right)^x.(1+\frac{1}{8})=\frac{9}{256}\Rightarrow \left(\frac{1}{2}\right)^x=\frac{1}{32}=\left(\frac{1}{2}\right)^5\)
\(\Rightarrow x=5\)
5.
(x^2 -1)(x^2 +9) <0
(x+3)(x+1)(x-1)(x-3)<0
x \(\in\)(-3;-1)U(1;3)
Lời giải:
Gọi $I$ là giao điểm của hai đồ thị hàm số đã cho
Ta có:
\(\left\{\begin{matrix} y_I=(\sqrt{3}-1)x_I+m^2+m\\ y_I=(\sqrt{3}+1)x_I+3m+4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow (\sqrt{3}-1)x_I+m^2+m=(\sqrt{3}+1)x_I+3m+4\)
Mặt khác, để $I$ nằm trên trục tung thì \(x_I=0\)
\(\Rightarrow m^2+m=3m+4\)
\(\Leftrightarrow m^2-2m-4=0\)
\(\Leftrightarrow m=1\pm \sqrt{5}\)