K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2021

Từ \(10x=6y=7z\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}10x=6y\\6y=7z\end{cases}}\)

Từ \(10x=6y\)\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{6}=\frac{y}{10}=\frac{x}{6}.\frac{1}{7}=\frac{y}{10}.\frac{1}{7}=\frac{x}{42}=\frac{y}{70}\)( 1 )

Từ \(6y=7z\)\(\Rightarrow\)\(\frac{y}{7}=\frac{z}{6}=\frac{y}{7}.\frac{1}{10}=\frac{z}{6}.\frac{1}{10}=\frac{y}{70}=\frac{z}{60}\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : \(\frac{x}{42}=\frac{y}{70}=\frac{z}{60}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{42}=\frac{y}{70}=\frac{z}{60}=\frac{2x}{84}=\frac{7y}{490}=\frac{3z}{180}=\frac{2x-7y+3z}{84-490+180}=\frac{-11}{-226}=\frac{11}{226}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{42}=\frac{11}{226}\\\frac{y}{70}=\frac{11}{226}\\\frac{z}{60}=\frac{11}{226}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{231}{113}\\y=\frac{385}{113}\\z=\frac{330}{113}\end{cases}}\)

10x=7y

=>x/7=y/10

8y=5z

=>y/5=z/8

=>y/10=z/16

=>x/7=y/10=z/16

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{16}=\dfrac{2x-y+3z}{2\cdot7-10+3\cdot16}=\dfrac{104}{52}=2\)

=>x=14; y=20; z=32

5 tháng 10 2018

Mình làm một câu để bạn tham khảo, sau đó bạn áp dụng làm các bài còn lại nha ^^

Có gì không hiểu bạn ib nha ^^

1. \(2x=3y-2x\left(1\right)\)\(x+y=14\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow4x=3y\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{x+y}{3+4}=\dfrac{14}{7}=2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2.3=6\\y=2.4=8\end{matrix}\right.\)

Bạn tự kết luận ^^

5 tháng 10 2018

sao nhieu bt the ban

27 tháng 1 2022

;-; đề này đúng ko bạn ? ( mình cũng ko rõ nữa nhưng theo mình bạn nên sửa chỗ 2x - 3y + 5z thành 2x - 3y + z ) 

27 tháng 1 2022

đề sai

5 tháng 2 2019

Tuyển gái đến chịch !~~!

 Lương 1 tháng: 2.000.000 VNĐ

  Đứa nao đăng nội quy là chó đi liếm cứt

       

5 tháng 2 2019

mất dậy vừa thôi ko trả lời cho ng ta thì đừng cs xuất hiện ở câu ng ta mak ns vớ vẩn

11 tháng 11 2016

a) Từ x:y:z = 3:5:(-2) => \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{-2}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{-2}=\frac{5x-y+3z}{15-5+\left(-6\right)}=\frac{124}{4}=31\)

=> \(\begin{cases}x=93\\y=155\\z=-62\end{cases}\)

b) Từ \(2x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{14}\)

\(5y=7z\Rightarrow\frac{y}{7}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{14}=\frac{z}{10}\)

=> \(\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{10}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

\(\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{10}=\frac{3z-7y+5z}{63-98+50}=\frac{30}{15}=2\)

=> \(\begin{cases}x=42\\y=28\\z=20\end{cases}\)

11 tháng 11 2016

a) Giải:

Ta có: \(x:y:z=3:5:\left(-2\right)\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{-2}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{-2}=\frac{5x}{15}=\frac{3z}{-6}=\frac{5x-y+3z}{15-5+\left(-6\right)}=\frac{124}{4}=31\)

+) \(\frac{x}{3}=31\Rightarrow x=93\)

+) \(\frac{y}{5}=31\Rightarrow y=155\)

+) \(\frac{z}{-2}=31\Rightarrow z=-62\)

Vậy bộ số \(\left(x;y;z\right)\)\(\left(93;155;-62\right)\)

b) Giải:

Ta có: \(2x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{14}\)

\(5y=7z\Rightarrow\frac{y}{7}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{14}=\frac{z}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{10}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{10}=\frac{3x}{63}=\frac{7y}{98}=\frac{5z}{50}=\frac{3x-7y+5z}{63-98+50}=\frac{30}{15}=2\)

+) \(\frac{x}{21}=2\Rightarrow x=42\)

+) \(\frac{y}{14}=2\Rightarrow y=28\)

+) \(\frac{z}{10}=2\Rightarrow z=20\)

Vậy bộ số \(\left(x;y;z\right)\)\(\left(42;28;20\right)\)

25 tháng 3 2020

a) Hai mặt phẳng cắt nhau, vì 1: 2: (-1) ≠ 2: 3: (-7)

b) Hai mặt phẳng cắt nhau, vì: 1: (-2): 1 ≠ 2: (-1): 4

c) Hai mặt phẳng song song, vì: 1/2=1/2=1/2 ≠ -1/3

d) Hai mạt phẳng cắt nhau, vì: 3: (-2): 3 ≠ 9: (-6): (-9)

e) Hai mặt phẳng trung nhau, vì: 1/10=-1/(-10)=2/20=-4/(-40).

           #rin

28 tháng 11 2021

\(=-\dfrac{2}{15xy^2}\)

\(=-\dfrac{3y}{5x^4z^3}\)

 

5 tháng 10 2019

a. \(\frac{x}{3}=\frac{z}{8}\)

và \(-6y=7z\Rightarrow\frac{y}{7}=\frac{z}{-6}\)

\(\frac{x}{3}=\frac{z}{8}\Rightarrow\) \(\frac{x}{3.3}=\frac{z}{8.3}\Rightarrow\frac{x}{9}=\frac{z}{24}\)

\(-6y=7z\Rightarrow\frac{y}{7}=\frac{z}{-6}\Rightarrow\frac{y}{-7.4}=\frac{z}{6.4}\Rightarrow\frac{y}{-28}=\frac{z}{24}\)

=> \(\frac{x}{9}=\frac{y}{-28}=\frac{z}{24}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau: \(\frac{x}{9}=\frac{y}{-28}=\frac{z}{24}=\frac{2x-9y}{2.9-9\left(-28\right)}=\frac{2}{270}=\frac{1}{135}\)

=> \(\frac{x}{9}=\frac{1}{135}\Rightarrow x=\frac{1}{15}\)

    \(\frac{y}{-28}=\frac{1}{135}\Rightarrow y=-\frac{28}{135}\)

     \(\frac{z}{24}=\frac{1}{135}\Rightarrow z=\frac{8}{45}\)

b) Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{3}=\frac{z}{7}=\frac{x+2y+3z}{3+2.3+3.7}=\frac{19}{30}\)

=> \(\frac{x}{3}=\frac{19}{30}\Rightarrow x=\frac{19}{10}\)

   \(\frac{y}{3}=\frac{19}{30}\Rightarrow y=\frac{19}{10}\)

   \(\frac{z}{7}=\frac{19}{30}\Rightarrow z=\frac{133}{30}\)

22 tháng 10 2020

a) Ta có : 2x = 3y => \(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\) 

7z = 5y => \(\frac{y}{7}=\frac{z}{5}\)

=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{2};\frac{y}{7}=\frac{z}{5}\)

+) \(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\)=> \(\frac{x}{21}=\frac{y}{14}\)

+) \(\frac{y}{7}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{14}=\frac{z}{10}\)

=> \(\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{10}\)

=> \(\frac{3x}{63}=\frac{7y}{98}=\frac{5z}{50}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{3x}{63}=\frac{7y}{98}=\frac{5z}{50}=\frac{3x-7y+5z}{63-98+50}=\frac{30}{15}=2\)

=> x = 2.21 = 42 , y = 2.14 = 28 , z = 2.10 = 20

b) Ta có : x : y : z = 3 : 5 : (-2) => \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{-2}\)

Đặt \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{-2}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3k\\y=5k\\z=-2k\end{cases}}\)

=> 5x = 15k , y = 5k , 3z = -6k

=> 5x - y + 3z = 15k - 5k + (-6k)

=> -16 = 10k - 6k

=> -16 = 4k

=> k = -4

Với k = -4 thì x = 3.(-4) = -12 , y = 5.(-4) = -20 , z = (-2).(-4) = 8

Vậy : ....