K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2019

a, PTHH:

CuO + H2SO4(l) ----> CuSO4 + H2O

b, Đề bài của bạn yêu cầu sai rồi nha, đáng lẽ là tính nồng độ% (C%)chứ!!!

Số mol CuO được cho trong đề là:

nCuO= mCuO : MCuO = 1,6 : 80 = 0.02 (mol)

Khối lượng H2SO4 có trong 100g dung dịch là:

mH2SO4 = \(\frac{mddxC\%}{100\%}\)= \(\frac{100x20\%}{100\%}\) = 20 (g)

Số mol H2SO4 được cho trong đề là:

nH2SO4 = mH2SO4 : MH2SO4 = 20 :98 \(\approx\)0,2(mol)

Theo PTHH và đề bài, ta có tỉ lệ số mol:

nCuO : nH2SO4 = \(\frac{0,02}{1}\):\(\frac{0,2}{1}\)

Vì 0,2<0,2 nên => H2S04dư sau phản ứng.

=> các chất trong dung dịch sau phản ứng gồm dung dịch CuSO4 và H2SO4

Theo PTHH:

- nCuSO4 = nCuO => nCuSO4 = 0,02 (mol)

- nH2SO4(p/ư) = nCuO => nH2SO4(p/ư) =0,2 (mol)

=>nH2SO4(dư) = 0,2 - 0,02 = 0,18 (mol

Khối lượng các chất trong dung dịch sau phản ứng là:

mCuSO4= nCuSO4 x MCuSO4 = 0,02 x 160 = 3,2 (g)

mH2SO4(dư) = nH2SO4(dư) x MH2SO4 = 0,18 x 98 = 17,64 (g)

Khối lượng dung dịch sau phản úng là:

mdd = mCuO + mdd H2SO4 = 1,6 +100 = 101,6(g)

Nồng độ phẩn trăm của các chất trong dung dich sau phản úng là:

C%(CuSO4) = \(\frac{mCuSO_{4_{ }}x100\%}{mdd}\) = \(\frac{3,2x100\%}{101,6}\)= 3,15%

C%(H2SO4) = \(\frac{mH_2SO_4x100\%}{mdd}\)= \(\frac{17,64x100\%}{101,6}\) = 17,36%

Chúc bạn học tốt nhé, đoạn sai mình đã sửa rồi đó!!

18 tháng 9 2019

a,PTHH : CuO+H2SO4--->CuSO4+H2O

b,Ta có H2SO4 = 0,2 mol

nCuO = 0,02 mol

=>nH2SO4 dư

=>C% = \(\frac{0,02.160.100}{\left(100.0,02.80\right)}=3,15\%\)

10 tháng 3 2020

CuO+H2SO4--->CuSO4+H2O

b) n CuO=1,6/80=0,02(mol)

m H2SO4=100.20/100=20(g)

n H2SO4=20/98=0,2(mol)

--->H2SO4 dư

dd sau pư là H2SO4 dư và CuSO4

m dd sau pư=1,6+100=101,6(g)

n H2SO4=n CuO=0,02(mol)

m H2SO4=0,02.98=1,96(g)

m H2SO4 dư=20-1,96=18,04(g)

C% H2SO4 dư=18,04/101,6.100%=17,76%

n CuSO4=n CuO=0,02(mol)

m CuSO4=0,02.160=3,2(g)

C% CuSO4=3,2/101,6.100%=3,15%

30 tháng 10 2016

1, n SO2=0,4 mol

pthh

SO2 + 2H2O+Br2 ---> H2SO4+2HBr

0,4.......0,8.......0,4.........0,4...........0,8

chỉ có thể tính được Cm thôi

CM H2SO4=0,4:2=0,2 M

CM HBr=0,8:2=0,4 M

1 tháng 11 2016

tks bn nka <3 Cau 2 k dc ha bn ?

 

20 tháng 9 2021

\(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=100.20\%=20\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{20}{98}=\dfrac{10}{49}\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

Mol:      0,02      0,02          0,02

Ta có: \(\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{\dfrac{10}{49}}{1}\) ⇒ CuO hết, H2SO4 dư

mdd sau pứ = 1,6 + 100 = 101,6 (g)

\(C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{0,02.160.100\%}{101,6}=3,15\%\)

\(C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{\left(\dfrac{10}{49}-0,02\right).98.100\%}{101,6}=17,76\%\)

8 tháng 11 2023

\(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02mol\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{100.20}{100.98}=\dfrac{10}{49}mol\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{10:49}{1}\Rightarrow H_2SO_4.dư\\ n_{CuO}=n_{CuSO_4}=n_{H_2SO_4,pư}=0,02mol\\ C_{\%CuSO_4}=\dfrac{0,02.160}{1,6+100}\cdot100=3,15\%\\ C_{\%H_2SO_4}=\dfrac{\left(10:49-0,02\right)98}{1,6+100}\cdot100=17,76\%\%\)

8 tháng 11 2023

Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=100.20\%=20\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{20}{98}=\dfrac{10}{49}\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{\dfrac{10}{49}}{1}\), ta được H2SO4 dư.

Theo PT: \(n_{CuSO_4}=n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{CuO}=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{10}{49}-0,02=\dfrac{451}{2450}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0,02.160}{1,6+100}.100\%\approx3,15\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{\dfrac{451}{2450}.98}{1,6+100}.100\%\approx17,76\%\end{matrix}\right.\)

10 tháng 6 2017

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/280059.html Câu tương tự.

10 tháng 6 2017

Câu hỏi của Dennis - Hóa học lớp 9

27 tháng 10 2019

\(\text{a)2Na+2H2O}\rightarrow\text{2NaOH+H2}\)

\(\text{2Al+2NaOH+2H2O}\rightarrow\text{2NaAlO2+3H2}\)

Chất rắn không tan là Al dư

\(\text{2Al+3H2SO4}\rightarrow\text{Al2(SO4)3+3H2}\)

\(\text{2H2O+NaAlO2+CO2}\rightarrow\text{Al(OH)3+NaHCO3}\)

\(\text{Al2(SO4)3+6H2O+6NH3}\rightarrow\text{3(NH4)2SO4+2Al(OH)3}\)

\(\text{2Al(OH)3}\rightarrow\text{Al2O3+3H2O}\)

b) nAl dư =2/3xnH2=2/3x0,15=0,1(mol)

gọi a là số mol Na

Ta có:

\(\text{a/2+3a/2=0,4=>a=0,2(mol)}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{mNa=0,2x23=4,6(g)}\\\text{mAl=(0,2+0,1)x27=8,1(g)}\end{matrix}\right.\)